Hơn 21.000 ha lúa bị sâu đục thân

Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch hại lúa tại huyện An Lão
Đây là vụ mùa mà sâu đục thân hoành hành mạnh nhất trong vòng 5 năm trở lại đây (từ năm 2010) tại Hải Phòng.
Các địa phương, đơn vị liên quan đang tăng cường các biện pháp phòng trừ sâu đục thân, bảo vệ lúa vụ mùa, phân công cán bộ kỹ thuật bám sát cơ sở, trực tiếp hướng dẫn nông dân. Ngành nông nghiệp khuyến khích nông dân sử dụng biện pháp thủ công là ngắt ổ trứng sâu trước khi phun thuốc hóa học.
Chi cục đã có hướng dẫn về thời gian, loại thuốc phun trừ sâu đục thân hai chấm. Thành phố cũng tăng cường quản lý thị trường thuốc BVTV, xử nghiêm trường hợp bán thuốc kém chất lượng, thuốc ngoài danh mục, thuốc cấm sử dụng.
Có thể bạn quan tâm

Một đêm theo tàu ra biển đánh bắt cá cơm, chúng tôi chứng kiến những vất vả và sự bấp bênh bám nghề của các ngư dân...

Với 42,5km bờ biển và 3 cửa lạch lớn: Hà Nẫm, Lạch Bạng, Lạch Ghép nên hoạt động khai thác hải sản trên biển lẫn nuôi trồng nước lợ của Tĩnh Gia khá phát triển.
Phát huy thế mạnh giống gà Móng quý hiếm bản địa, bác Trần Xuân Xưởng ở Tiên Phong, huyện Duy Tiên, Hà Nam có thâm niên mấy chục năm nay nuôi giống gà này để phát triển kinh tế gia đình.

Làng Nha, phường Long Biên, quận Long Biên (Hà Nội) có anh Nguyễn Văn Tiến, được dân trong làng gọi là Tiến “trâu”. Không phải anh khỏe như như trâu mà vì hiện anh là chủ sở hữu của một đàn 300 con trâu.

Mô hình nuôi chồn mướp của ông Nguyễn Văn Đấu ở ấp Ông Định, xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau mỗi năm thu lãi trên 250 triệu đồng từ tiền bán chồn thịt và chồn mướp con.