Hơn 21.000 ha lúa bị sâu đục thân

Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch hại lúa tại huyện An Lão
Đây là vụ mùa mà sâu đục thân hoành hành mạnh nhất trong vòng 5 năm trở lại đây (từ năm 2010) tại Hải Phòng.
Các địa phương, đơn vị liên quan đang tăng cường các biện pháp phòng trừ sâu đục thân, bảo vệ lúa vụ mùa, phân công cán bộ kỹ thuật bám sát cơ sở, trực tiếp hướng dẫn nông dân. Ngành nông nghiệp khuyến khích nông dân sử dụng biện pháp thủ công là ngắt ổ trứng sâu trước khi phun thuốc hóa học.
Chi cục đã có hướng dẫn về thời gian, loại thuốc phun trừ sâu đục thân hai chấm. Thành phố cũng tăng cường quản lý thị trường thuốc BVTV, xử nghiêm trường hợp bán thuốc kém chất lượng, thuốc ngoài danh mục, thuốc cấm sử dụng.
Related news

Ảnh hưởng của cơn bão số 3 kèm mưa to, gió mạnh vừa qua đã khiến nhiều diện tích rau trong tỉnh bị dập nát, hư hỏng. Người trồng rau vì thế cũng phập phồng, lo lắng khi quyết định xuống giống rau vụ đông, bởi mùa mưa bão đã bắt đầu...

Tuy không thuộc diện xây dựng nông thôn mới (XDNTM) đến năm 2015, nhưng nhờ có lợi thế về điều kiện kinh tế-xã hội, nhất là sự đồng thuận của nhân dân, nên huyện Tây Sơn và tỉnh đồng ý bổ sung xã Tây Xuân vào lộ trình hoàn thành XDNTM vào năm 2015.

Đó là anh Nguyễn Ngọc Quà, ở thôn Háo Đức, xã Nhơn An (TX An Nhơn). Từ chỗ nghèo khó, nhờ theo nghề trồng mai mà gia đình anh có “của ăn, của để”. Anh còn giúp nhiều hộ trong thôn về kỹ thuật trồng mai kiểng, tạo nhiều việc làm cho người lao động.

Nếu không có sự chuyển biến về mặt chất lượng và thay đổi về chuỗi giá trị, 20 năm tới xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn cứ ì ạch như hiện nay, ông Nguyễn Đình Bích, chuyên gia nghiên cứu và phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam, cảnh báo.

Vừa qua, Tổ chức Tầm nhìn thế giới phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa triển khai 12 lớp tập huấn ủ phân hữu cơ vi sinh bằng chế phẩm Emic cho trên 600 lượt hộ nông dân tham gia.