Hơn 1.300 ha trồng cây có múi
Hiện hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện cơ bản đáp ứng cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong hiện tại và định hướng mở rộng vùng sản xuất trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, địa phương còn nhận được nhiều chương trình, dự án hỗ trợ và phát triển chuyên canh vườn cây có múi của tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo hiệu ứng tích cực đối với không ít người dân sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Mục tiêu của huyện đến năm 2020, phát triển lên 2.000 ha cây ăn quả có múi, tiếp tục chú trọng áp dụng công nghệ cao, xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra cho sản phẩm… để nơi đây trở thành một trong những vùng chuyên canh cây có múi chất lượng cao của miền Đông Nam bộ.
Có thể bạn quan tâm
Tại các chợ của TP. Biên Hòa, giá các loại trái cây trên cũng giảm mạnh. Vì ngoài Đồng Nai đang vào vụ thu hoạch chính, thì các tỉnh miền Tây cũng bước vào vụ thu hoạch rộ chôm chôm, sầu riêng.
Sở NN&PTNT Cà Mau khuyến cáo người dân cần cân nhắc trước khi quyết định đầu tư nuôi tôm thẻ chân trắng với quy mô lớn. Lý do nuôi tôm thẻ chân trắng ngày càng xuất hiện nhiều rủi ro bất cập, trong khi đó số vốn đầu tư khá lớn.
Trên địa bàn Bình Phước lại xuất hiện một số nhóm đối tượng thu mua lá điều khô, dư luận đặt dấu hỏi về mục đích thu mua kỳ lạ này
Theo Phòng Nông nghiệp-PTNT huyện Chư Jút, vụ hè thu năm nay, địa phương sẽ tiến hành gieo trên 15.900 ha cây trồng các loại, trong đó, diện tích cây ngô, lúa vẫn chiếm ưu thế. Hiện tại, bà con ở các xã, thị trấn đã chủ động làm đất, xuống giống đúng kế hoạch, tiến độ đề ra.
Phó chánh văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang vừa ký văn bản chỉ đạo Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản cùng thanh tra sở kiểm tra, báo cáo về tình trạng thương lái Trung Quốc thu mua con banh lông trên địa bàn tỉnh này.