Hiệu quả mô hình thực nghiệm nuôi gà trống thiến

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại; được chia ra thành 2 phương pháp thiến chính là thiến móc (còn gọi là thiến bụng) và thiến lườn.
Trong 2 phương pháp này, thiến lườn là phương pháp được xem là an toàn hơn, tỷ lệ hao hụt thấp. Kết quả thí nghiệm sau 4 lô, tỷ lệ sống lô 1 đạt 100%, lô 2 đạt gần 94%, lô 3 đạt 100%, lô 4 đạt 100%.
Nhìn chung, mô hình thực nghiệm nuôi gà trống thiến chi phí thức ăn thấp, gà nuôi mau lớn, giá bán cao, có thể tận dụng chất thải làm phân bón cho cây trồng, nông dân có lãi gấp 2 - 3 lần so với nuôi bình thường, trung bình sau 3 tháng, gà có cân nặng từ 2 - 3kg, chất lượng sản phẩm giàu dinh dưỡng và an toàn cho người sử dụng.
Có thể bạn quan tâm

Cần đổi mới công nghệ bảo quản hải sản mới nâng cao được chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Trong ảnh: Cá ngừ (bò) được bốc lên xe đưa vào nhà máy chế biến thủy sản.

Các hộ nuôi cá lóc đang đối mặt với nguy cơ thua lỗ vì giá đang giảm thấp, môi trường nuôi ngày một xuống cấp, chi phí đầu tư tăng cao

Trong khi trang trại đang gặp khó khăn về diện tích, vốn đầu tư thì nhiều mô hình chăn nuôi gia trại tại xã Phong Sơn (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.

Chè Việt Nam XK đang vướng vào tình trạng “đã nghèo còn neo” khi giá XK vốn thấp, lại còn bị đối tác nước ngoài trả lại do tồn dư vượt mức cho phép hoạt chất thuốc BVTV, về đến cảng vẫn bị đánh thuế NK đến 40%.

Theo Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu - Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE, Bộ Công thương), Việt Nam hiện đứng thứ 6 trên thế giới và thứ 2 ở châu Á (sau Trung Quốc) về XK mật ong.