Hiệu quả mô hình 1 phải 5 giảm
Mô hình có 261 hộ tham gia với diện tích 457 ha, sử dụng 2 giống lúa TH41 và TH6. Khi tham gia, các hộ được tập huấn, hướng dẫn quy trình trồng, chọn giống, phương pháp gieo sạ, kỹ thuật chăm sóc, điều tiết nước, bón phân hợp lý, cân đối…
Hiện lúa sinh trưởng và phát triển tốt, cứng cây, ít sâu bệnh và chuẩn bị thu hoạch, năng suất ước đạt 70-75 tạ/ha. Qua đánh giá mô hình bước đầu mang lại hiệu quả, đã giảm được lượng giống gieo sạ, tiết kiệm lượng phân đạm, giảm số lần phun thuốc BVTV.
Có thể bạn quan tâm
Từ đầu năm đến nay, hầu hết các loại nông sản đều giảm giá mạnh, nhưng cam sành vẫn giữ được giá cao với gần 30.000 đồng/kg nên rất nhiều người đã đốn nhãn, dừa.
Trong những năm qua, để góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, Trạm Khuyến nông huyện Văn Bàn (Lào Cai) đã tập trung hỗ trợ nông dân về kỹ thuật sản xuất; cách phòng, chống dịch bệnh hại cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là xây dựng mô hình trình diễn. Mặc dù qua đánh giá, các mô hình trình diễn đều mang lại hiệu quả cao, người dân rất phấn khởi tham gia, nhưng khả năng nhân rộng lại hạn chế. Nguyên nhân là do khó tìm được đầu mối cung ứng giống, đòi hỏi đầu tư, thâm canh cao, thị trường tiêu thụ không ổn định... Những khó khăn đó đòi hỏi khi xây dựng mô hình cần phải tìm hiểu kỹ để khắc phục những hạn chế trên.
Hiện nay, năng suất bình quân của cây mía tại Đồng Nai đạt khoảng trên 59 tấn/hécta/năm. Tuy nhiên, một số nông dân trong tỉnh lại có “bí quyết” đẩy năng suất mía cao gấp 1,5 - 2 lần mức bình quân.
Cây cam sành ở nước ta được trồng nhiều ở các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ…
Theo kế hoạch, năm 2012, Hiệp hội càphê ca cao Việt Nam (Vicofa) sẽ hỗ trợ năm tỉnh Tây Nguyên và một số doanh nghiệp càphê trên địa bàn tổng cộng 296.000 cây giống càphê.