Hạn Chế Rụng Trái Non Và Nuôi Trái Sầu Riêng

Có thể bạn quan tâm

Năm 1996, chú Huỳnh Văn Phải ở ấp Tân Sơn, xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy, Tiền Giang mạnh dạn đốn bỏ 5 công vườn nhãn long già cỗi, năng suất kém để cải tạo thành vườn chuyên canh. Chú đã lặn lội đến tận làng cây giống Cái Mơn (huyện Chợ Lách, Bến Tre) mua về 92 cây sầu riêng Monthoong Thái Lan, với giá 40.000đ/cây (đắt gấp 2 lần các giống sầu riêng địa phương) đem trồng trên mảnh vườn vừa mới cải tạo. Chú cũng là một trong những người đi tiên phong trong việc đưa giống sầu riêng này trồng trên đất cù lao Ngũ Hiệp.

Việc cây sầu riêng ở các huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh (Lâm Đồng) bị nhiễm dịch hại chết đứng đã diễn ra nhiều năm gây thiệt hại rất nặng cho nhà vườn đã được ngành nông nghiệp địa phương đặc biệt quan tâm nhưng chưa thể khống chế triệt để. Năm nay, theo thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật (Sở NN-PTNT), huyện Đạ Huoai có 1.462 ha sầu riêng, trong đó có 1.016 ha trồng bằng hạt và 446 ha sầu riêng ghép giống SR1 do Công ty Donatechno cung ứng giống. Một số giống sầu riêng ghép khác như RI 6, Chín Hóa, siêu sớm Bến Tre… cũng đang được nhà vườn đưa vào canh tác thay thế sầu riêng trồng hạt và diện tích vườn điều đã thoái hóa.

Giai đoạn cây con và những năm đầu cho trái: Cần bón 5-10 kg phân hữu cơ cho mỗi cây kết hợp với phân vô cơ có lượng đạm cao theo công thức N:P:K:Mg là 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4 theo liều lượng và số lần bón như bảng sau:

Từ tỉnh lộ 884 thuộc địa phận xã Tân Phú (huyện Châu Thành - Bến Tre), theo con lộ tẽ tráng nhựa xuyên qua những khu vườn cây ăn trái xanh tươi trĩu quả, đưa chúng tôi đến hộ Năm Quang có mô hình trồng sầu riêng chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tên đầy đủ của anh là Trần Ngọc Quang, thuộc ấp Hàm Luông.

Trong các giai đoạn sinh trưởng của sầu riêng thì giai đoạn ra hoa, kết trái là giai đoạn rất mẫn cảm với sâu bệnh, trong đó đáng kể nhất là sâu ăn bông và sâu đục trái sầu riêng đã làm giảm năng suất nghiêm trọng nếu không phòng trừ kịp thời.