Hạn Chế Rụng Trái Non Và Nuôi Trái Sầu Riêng
Related news
Đề tài "Hiệu quả của paclobutrazol lên sự ra hoa trái vụ trên giống sầu riêng sữa hạt lép" của nhóm các nhà khoa học Nguyễn Văn Hâu, Đỗ Thị Út, Trần Quốc Tuấn (Bộ môn Khoa học Cây trồng- Khoa Nông nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ) được tiến hành tại trại thực nghiệm giống và cây trồng của Trường ĐH Cần Thơ trong 2 vụ 1999-2000 và 2000-2001.
Cây sầu riêng có thể sinh trưởng, phát triển trên nhiều loại đất nhưng tốt nhất là đất thịt, thoát nước tốt gần nguồn nước tưới. Cây sầu riêng là loại cây ưa khí hậu nóng, độ ẩm không khí cao. Lượng mưa 2000mm/năm và không mưa khi trái chín già. Cây sầu riêng nở hoa vào ban đêm, thụ phấn nhờ dơi và bướm đêm.
Cây sầu riêng là cây ăn quả nhiệt đới rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á. Do yêu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng cao hơn, các nước như Mã Lai và Thái Lan tập trung nghiên cứu và phát triển cây sầu riêng từ nhiều năm trước đây.
Sầu riêng là một cây to cao 15-20-25m. Quả to, hình đầy hay hình trứng dài, vỏ cứng. Trên mặt vỏ rất nhiều gai ngắn, nhọn. Quả có 5 ngăn, mỗi ngăn chứa 3-5 hạt có chất cơm (áo hạt) mềm, màu trắng vàng, có mùi đặc biệt, chưa quen thì không thích, nhưng đã quen rồi thì rất ngon, vị ngọt, bùi. Hạt có lá mầm dày. Cây Sầu riêng nở hoa tháng 3-4, có quả tháng 5-9.
Năm 1996, chú Huỳnh Văn Phải ở ấp Tân Sơn, xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy, Tiền Giang mạnh dạn đốn bỏ 5 công vườn nhãn long già cỗi, năng suất kém để cải tạo thành vườn chuyên canh. Chú đã lặn lội đến tận làng cây giống Cái Mơn (huyện Chợ Lách, Bến Tre) mua về 92 cây sầu riêng Monthoong Thái Lan, với giá 40.000đ/cây (đắt gấp 2 lần các giống sầu riêng địa phương) đem trồng trên mảnh vườn vừa mới cải tạo. Chú cũng là một trong những người đi tiên phong trong việc đưa giống sầu riêng này trồng trên đất cù lao Ngũ Hiệp.