Giá trái đắng tăng cao

Theo lời của nhiều chủ điểm thu mua trái đắng khá lớn ở xã: Sơn Ba, huyện Sơn Hà; Ba Vì, huyện Ba Tơ... thì số lượng mua có giảm hơn so với thời điểm chính vụ cách đây khoảng 2-3 tháng, thế nhưng cũng được 5-10 kg/ngày.
Trái đắng được các đại lý thu mua đem phơi khô trước khi xuất bán
Đặc biệt hiện giá mua tăng lên rất cao, với 50.000 đồng/kg trái tươi và 110.000 đồng/kg trái khô; cao hơn gấp 2-3 lần so với đầu vụ.
Được biết trái đắng còn có nhiều tên gọi khác nhau: Khổ sâm nam, sầu đâu cứt chuột, khổ luyện tử, nha đam tử...
Đây là loại dược liệu quý, chữa các bệnh đường ruột như tiêu chảy, kiết lỵ, viêm loét dạ dày- tá tràng, đau bụng, tiêu hoá kém…
Vì vậy không chỉ cả thị trường nội địa, mà Trung Quốc rất chuộng và tiêu thụ mạnh.
Có thể bạn quan tâm

Theo thống kê, đến nay toàn huyện thu hoạch được hơn 1.000 ha trong tổng diện tích 1.900 ha nuôi tôm công nghiệp. Có hơn 40% diện tích tôm nuôi có năng suất khá, phần còn lại phải thu hoạch sớm do tôm bệnh. Thực tế này cho thấy, tỷ lệ tôm nuôi bị nhiễm bệnh và thiệt hại trong những tháng đầu năm nay khá cao.

Bộ NN&PTNT đã yêu cầu các tỉnh biên giới không cho phép buôn bán, vận chuyển qua biên giới gia cầm và sản phẩm gia cầm chưa qua xử lý nhiệt, không qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc

So sánh kinh nghiệm thành công của kiwi của NewZeland với việc trồng thanh long ở Bình Thuận cho thấy chúng ta có đủ các điều kiện để tạo giá trị xuất khẩu cao cho loại trái cây đặc biệt này.

Không nuôi trồng thuỷ sản hay trồng rừng để phát triển kinh tế như phần đông người dân ở Bản Sen (Vân Đồn - Quảng Ninh) vẫn lựa chọn, chàng thanh niên Kiều Văn Tuấn, sinh năm 1986 lại mạnh dạn đặt niềm tin vào nghề trồng cam Sen đang mai một ở địa phương...

Hiện giá cao su thiên nhiên xuống mức bình quân 30 triệu đồng/tấn (chủng loại SVR 3L), dù giá thấp nhưng vẫn rất khó bán. Nguyên nhân là VN hiện SX quá nhiều chủng loại cao su SVR 3L chất lượng cao, trong khi nhu cầu cần cao su chất lượng thấp hơn như SVR10, SVR20.