Giá muối nhích lên

Hiện nay diêm dân ở Ninh Hòa vẫn bám đồng sản xuất muối
Ông Trương Công Hiến, Chủ nhiệm Hợp tác xã Muối 1-5, phường Ninh Diêm (TX Ninh Hòa) cho biết, sở dĩ giá muối tăng do thời tiết có mưa trong 1 tháng trở lại đây khiến sản lượng muối giảm, trong khi nhu cầu tăng cao.
Tuy nhiên với diện tích sản xuất muối của hợp tác xã là hơn 102 ha, từ đầu năm tới nay nhờ thời tiết thuận lợi nên tổng sản lượng muối đã sản xuất được hơn 9.000 tấn, vượt gần 1.000 tấn so với kế hoạch.
Mặc dù đơn vị không có muối tồn kho bởi liên kết được với thương lái để tiêu thụ hết, song do giá muối thấp, chỉ dao động từ 350.000 - 400.000 đồng/tấn nên doanh thu bằng 2/3 so với năm ngoái.
Có thể bạn quan tâm

Đầu năm 2013, cùng với các huyện: Vĩnh Lộc, Triệu Sơn và Thiệu Hóa, huyện Yên Định (Thanh Hóa) đã được Trung tâm Khuyến nông tỉnh lựa chọn xây dựng thí điểm mô hình chăn nuôi gà đồi an toàn sinh học tại 2 xã là Định Tường và Định Liên với hơn 3.500 con giống và hơn 20 hộ gia đình tham gia nuôi thử.

Tính đến nay, toàn tỉnh Khánh Hòa có gần 1.200 tàu đánh bắt xa bờ với hơn 10.000 lao động, được tổ chức thành gần 170 tổ đoàn kết sản xuất an toàn trên biển. Các tổ đoàn kết trên cơ sở quan hệ gia đình, bạn bè, cùng khai thác trên 1 ngư trường và giúp nhau tìm kiếm, cứu nạn.

Mới đây, khi về thăm làng nuôi gấu nổi tiếng miền Bắc là Phụng Thượng (Phúc Thọ - Hà Nội), chúng tôi gặp bà Khuất Thị Lộc, 66 tuổi, ở khu 5, thị trấn Gạch, người đang “ôm” tới 7 con gấu ngựa, mới vỡ lẽ việc chăn nuôi các loài “đặc sản” của bà con nông dân hiện nay đang trong giai đoạn “lên bờ xuống ruộng”.

Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT cho biết sản xuất lúa Hè Thu và lúa mùa của các tỉnh phía Bắc giảm cả về diện tích, năng suất và sản lượng.

Luôn đảm bảo chuống nuôi sạch sẽ, khô ráo. Mỗi tuần nên quét dọn phân trên nền chuống và rắc vôi bột một lần. Một quý nên tổng vệ sinh, sát trùng chuống nuôi, tiêu độc rãnh phân và sân chơi một lần.