Giá cà phê trong nước ngày 26/09/2015 tiếp tục tăng thêm 600 ngàn đồng/tấn

Giá cà phê arabica trên sàn ICE kỳ hạn 12/15 tăng mạnh 4,40 cent/lb hay +3,72% lên mức 122,70 cent/lb, các kỳ hạn khác cũng tăng 4,25 - 4,40 cent/lb.
Sáng nay, giá cà phê nhân xô tại Tây Nguyên tiếp tục tăng thêm 600 ngàn đồng/tấn lên mức 35,5 - 36,2 triệu đồng/ tấn.
Chi tiết giá cà phê Việt Nam và thế giới ngày 26/09:
Giá cà phê Robusta (sàn Liffe - London, Anh) - Nguồn: theice.com
Giá cà phê Arabica (sàn ICE - New York, Mỹ) - Nguồn: theice.com
Theo một nhà môi giới cà phê kỳ hạn tại London, thị trường cà phê và đường giờ đây đang hoàn toàn phụ thuộc vào diễn biến của đồng real Brazil.
Giá cà phê Arabica giao tháng 12 trên sàn New York tăng 3,7% sau khi đồng real Brazil hồi phục từ mức thấp kỷ lục 4,2482 real đổi 1 USD hôm thứ Năm 24/9.
Giá cà phê Robusta giao tháng 11 trên sàn London cũng tăng 1,9%, thoát khỏi mức thấp nhất gần 2 năm ở 1.497 USD/tấn hôm thứ Tư 23/9 do triển vọng mùa vụ khả quan của Việt Nam - nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới, theo Nhịp cầu đầu tư.
Có thể bạn quan tâm

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể bưởi Diễn cho Hội Sản xuất và Tiêu thụ bưởi Diễn, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang).

Để nâng cao thu nhập từ cây xoài, ngành nông nghiệp khuyến khích nhà vườn áp dụng biện pháp bao trái, vì giá bán sẽ cao hơn 5.000-7.000 đồng so với không bao. Hiện trên địa bàn huyện có khoảng 200ha xoài áp dụng kỹ thuật này.

Theo dự đoán của các nhà vườn, giá mãng cầu xiêm sẽ tăng trở lại trong vài ngày tới, vì thời tiết đang bước vào mùa khô, thiếu nước cho sản xuất dẫn đến năng suất giảm, sẽ không đáp ứng đủ thị trường tiêu thụ.

Nghiên cứu này xem xét tính hiệu quả của men nấm ven biển như 1 loại chất kích thích miễn dịch ở loài tôm sú. Chế độ ăn của tôm được bổ sung thêm men trong khoảngthời gian 15 ngày và sau đó thách thức được với vi khuẩn gây bệnh

Linda Nunan- một trợ lí nghiên cứu khoa học của trường Đại học Arizona cùng với Tiến sĩ Donald Lightner- giáo sư về lĩnh vực Sinh vật và khoa học y sinh so sánh của trường ĐH Arizona, đã xác định các tác nhân gây ra hội chứng tử vong sớm ở tôm (EMS), đồng thời cũng phát triển phương pháp tốt hơn, tiết kiệm hơn, nhanh hơn để phát hiện dịch