Gần 2,5 tỷ đồng hỗ trợ kinh phí mua giống cây trồng cạn để chuyển đổi sản xuất
Theo đó, tổng diện tích đã chuyển đổi sản xuất cây trồng cạn trên đất sản xuất lúa trong vụ Hè Thu năm 2015 là hơn 1.368 ha.
Cụ thể, có 137,9 ha được nhận mức hỗ trợ 100% kinh phí mua giống cây trồng cạn và 1.230,5 ha nhận mức hỗ trợ 50%. Có 7 địa phương được nhận hỗ trợ là:
Phù Mỹ (730 triệu đồng), Hoài Nhơn (718 triệu đồng), An Lão (504 triệu đồng), Phù Cát (323 triệu đồng),
Hoài Ân (111 triệu đồng), Vân Canh (93 triệu đồng) và Tây Sơn (9,2 triệu đồng).
Có thể bạn quan tâm
Toàn tỉnh Đồng Nai hiện đã phát triển được 34 ngàn hécta diện tích nuôi thủy sản, dự kiến năm 2015, đạt trên 45 ngàn tấn thủy sản các loại, tăng gần 27% so với thời điểm năm 2010.
Thành lập Ban Chỉ đạo xử lý tình trạng cá nuôi lồng bè bị chết
Những năm gần đây, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã thực hiện tốt việc chuyển đổi diện tích đất cấy lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản (NTTS), góp phần cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. Trên địa bàn huyện đã hình thành nhiều vùng NTTS tập trung đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho nông dân, góp phần không nhỏ vào việc thực hiện thành công Chương trình xây dựng NTM của huyện.
Nhiều năm qua, mô hình sản xuất một vụ lúa trên đất nuôi tôm ở các tỉnh ven biển ĐBSCL được nhiều nông dân áp dụng. Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, hệ thống thủy lợi… Vì vậy, việc sản xuất chưa được như mong muốn.
Hiện nay đang vào mùa mưa, nhiều bà con nông dân trên địa bàn huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau bước vào vụ thả tôm nuôi mùa nước lợ. Đối tượng thả nuôi năm nay chủ yếu là tôm càng xanh, do vụ mùa qua, nhiều nông dân trúng đậm vụ tôm càng xanh trên ruộng lúa, nhiều hộ đạt lợi nhuận gần 30 triệu đồng/ha.