Fiji Tổ Chức Hội Thảo Cá Ngừ Thái Binh Dương
Các chuyên gia, những người ủng hộ và các nhà báo tại các nước quốc đảo đã chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về giá trị và tính kinh tế của ngành công nghiệp cá ngừ Thái Bình Dương ở đây tại thủ đô của Fiji ngày hôm qua.
Hội thảo truyền thông kéo dài 02 ngày được tổ chức bởi các bên tham gia Hiệp định Nauru (PNA) và Nhóm Môi trường Pew.
Phiên họp hôm 18/08/2014 bao gồm một cuộc thảo luận bàn tròn về báo cáo ngành công nghiệp cá ngừ và chính sách với Tiến sĩ Anouk Ride của PNA với vai trò là người điều hành.
Các chuyên gia đã thảo luận về các loài cá ngừ và tình trạng trữ lượng hiện tại, chuỗi cung ứng cá ngừ, các thị trường trọng điểm và làm thế nào để đặt giá.
Ngoài ra còn bàn về tình trạng khan hiếm, các chương trình trong ngày của tàu, tiếp cận với các ngành thủy sản, các quốc gia khai thác thủy sản nước ngoài khác, định hướng tương lai của PNA trong việc gia tăng giá trị của cá ngừ trong các chủ đề khác.
Hoạt động của thị trường cá ngừ như thế nào, bao gồm cả nhu cầu về phát triển bền vững, hiệu quả của chính sách của các nước PNA, và làm thế nào thị trường ảnh hưởng một cách tích cực hay tiêu cực đến sự phát triển bền vững của hoạt động khai thác cá ngừ, cũng được bàn đến.
Hội thảo kéo dài hai ngày đã kết thúc vào hôm thứ 3, ngày 19/08/2014, với nhiều bài thuyết trình và thảo luận về báo cáo liên quan đến mối liên hệ giữa chính sách cá ngừ và ngành công nghiệp cá ngừ và các thị trường, bao gồm cả việc chia sẻ thông tin trên các mạng truyền thong.
Có thể bạn quan tâm
“Chúng ta có nên tiếp tục thu mua tạm trữ lúa, gạo nữa hay không? Tình hình xuất khẩu gạo của chúng ta ra sao?” Đó là những vấn đề được đặt ra tại Hội nghị sơ kết công tác thu mua tạm trữ lúa, gạo vụ đông xuân 2013-2014 ở các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức vào ngày 11-6 tại tỉnh Long An.
Ngày 29.5, Trung tâm Khuyến nông quốc gia và Sở NNPTNT tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức hội thảo tổng kết mô hình liên kết sản xuất lúa trên cánh đồng mẫu lớn tại xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc).
Từ nguồn vốn này, hàng nghìn hộ ngư dân đã đầu tư đóng các loại tàu, thuyền có công suất lớn hơn 90CV, đánh bắt tại những ngư trường xa bờ. Nhiều hộ dân đầu tư nuôi trồng thủy sản, mỗi hộ vài ha mặt nước nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, ốc hương, ngao... doanh thu hàng tỷ đồng/năm.
Trước tình hình hạn hán gay gắt xảy ra trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân, vừa qua, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị bàn biện pháp chống hạn, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thời tiết gây ra.
Những ngày này rất nhiều ngư dân ở các xã vùng bãi ngang ven biển huyện Kỳ Anh, Lộc Hà, Thạch Hà, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên (thuộc tỉnh Hà Tĩnh) đang được mùa sứa biển, giá thành khá cao, mang lại nguồn thu nhập đáng kể...