Diện tích dừa và điều giảm mạnh
Diện tích điều của tỉnh còn 5.671,3 ha, giảm 1.089,1 ha.
Nguyên nhân chủ yếu là do hiệu quả kinh tế 2 loại cây trồng nói trên thấp, nên nông dân đã chuyển sang trồng những loại cây đạt hiệu quả cao hơn như:
Keo, bạch đàn và một số cây lâm nghiệp khác.
Để đảm bảo hiệu quả sản xuất cho người dân, Sở NN&PTNT đang phối hợp với chính quyền các địa phương lựa chọn các loại giống cây trồng có tiềm năng năng suất cao để thay thế những diện tích dừa, đều già cỗi, năng suất thấp
Đồng thời hướng dẫn nông dân áp dụng quy trình đầu tư chăm sóc theo hướng thâm canh, nhằm tăng giá trị kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân.
Có thể bạn quan tâm
UBND tỉnh vừa phê duyệt Quy hoạch sản xuất, chế biến và lưu thông muối tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Đây là 1 trong 3 mô hình nằm trong dự án CRSD được thực hiện trên địa bàn huyện này nhằm góp phần tái tạo nguồn sò huyết đặc sản đã bị khai thác cạn kiệt ở đầm Ô Loan.
Giống lúa ĐS1, Akita Komachi và Hananomai có nguồn gốc từ Nhật Bản trồng trên cánh đồng của huyện Tây Hòa, Đông Hòa và miền núi Sông Hinh. Đây là vụ đầu tiên đưa vào sản xuất mô hình lúa giống chất lượng tốt, qua đó tuyển chọn giống phù hợp để triển khai sản xuất đại trà nhằm xây dựng thương hiệu cánh đồng lúa Tuy Hòa chất lượng cao.
Theo dự báo năm nay, tình hình khô hạn sẽ diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất. Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán gây ra, Sở NN&PTNT khuyến cáo nông dân huyện Thuận Nam tạm ngưng sản xuất vụ hè-thu năm 2014.
Đến nay, Trạm Thú y huyện đã tổ chức phun hóa chất khử trùng và tiêm phòng được 28 ngàn liều vac-xin phòng cúm gia cầm chủng H5N1 Re-6. Dự kiến đến ngày 30-3, Trạm Thú y huyện hoàn thành việc tiêm phòng bệnh cúm cho đàn gia cầm.