Đề Nghị Dành Vốn Lớn, Dài Hạn Đầu Tư Công Nghệ Cao Cho Chăn Nuôi
Theo Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (Bộ NN-PTNT), ngành cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch nói chung mới đóng góp khoảng 12% - 15% trong chuỗi giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Trong khi đó, đầu tư cho lĩnh vực cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch so với các lĩnh vực khác của ngành nông nghiệp còn thấp, chỉ khoảng 12 tỷ đồng/năm; thấp hơn hàng chục lần so với một số nước nông nghiệp phát trên trong khu vực.
Cơ chế chính sách của nhà nước nhìn chung vẫn chưa đủ mạnh để tạo ra các nhà máy chế tạo máy nông nghiệp chuyên sâu. Ở một mô hình khác, Công ty cổ phần Thức ăn chăn nuôi Thái Dương được coi là một đơn vị mạnh với doanh thu năm 2012 đạt 1.800 tỷ đồng. Đến nay, chưa công ty nào trong ngành chăn nuôi tiếp cận được với vốn vay để mua công nghệ cao. Các tiêu chuẩn về chất lượng chưa phù hợp với giai đoạn phát triển và điều kiện kinh tế của đất nước. Đơn cử, tiêu chuẩn xử lý môi trường nước và không khí trong ngành chăn nuôi hiện được áp dụng chung với các ngành công nghiệp, trong khi ở các nước đã phát triển, phải có tiêu chuẩn riêng...
Đại diện doanh nghiệp đề nghị, nhà nước cần tạo nguồn vốn lớn, dài hạn từ 7 - 20 năm để đầu tư công nghệ cao cạnh tranh cho ngành chăn nuôi; hỗ trợ ngành chăn nuôi và các công ty chăn nuôi kinh phí xây dựng hệ thống xử lý môi trường gắn với tái sử dụng năng lượng nước cho những dự án xây dựng quy mô lớn và vừa...
Có thể bạn quan tâm
Theo ghi nhận tại xã chuyên canh Ngũ Hiệp (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), sầu riêng đang vào vụ có giá giảm mạnh gần 40% so với mùa sầu riêng năm vừa qua. Nếu giá sầu riêng vào đầu vụ khá cao (70.000 - 80.000 đồng/kg) thì hiện nay giá thương lái thu mua chỉ còn 35.000 - 40.000 đồng/kg đối với loại I và khoảng 25.000 - 30.000 đồng đối với loại II.
Dự án thành công sẽ góp phần tạo việc làm và ổn định đời sống cho trên 10.000 lao động địa phương.
Thông tin trong thời đại hiện nay không thể nói là khan hiếm và khó cập nhật. Nhưng sản xuất và thị trường tiêu thụ nông sản đều có tính thời vụ nhiều nên việc cập nhập không kịp thời khiến người sản xuất không nắm được tín hiệu của thị trường để chủ động điều tiết. Doanh nghiệp được trông đợi là người chắp mối giữa thị trường và sản xuất.
Xã Long Thới có diện tích trồng dừa lớn nhất huyện Chợ Lách (Bến Tre), với 257ha trồng dừa, chiếm khoảng 25%. Cây dừa gắn bó với nông dân ở đây khá lâu, hầu hết đều có độ tuổi vài chục năm.
Biết anh Nguyễn Hoàng Tùng xã Đình Dù (Văn Lâm - Hưng Yên) qua một cuộc hội thảo của ngành nông nghiệp. Chúng tôi bị lôi cuốn bởi niềm đam mê trồng rau thủy canh của anh.