Công Nghệ Ngăn Chặn Vi Khuẩn Vibrio

Công nghệ ngăn chặn vi khuẩn Vibrio
Trong lịch sử, những nỗ lực để nuôi tôm trong 1 hệ thống khép kín với mật độ cao ở mức độ thương mại thường đem về hai kết quả: thành công một cách khiêm tốn hoặc thất bại hoàn toàn thông qua "Công nghệ BioFloc". Các tác nhân gây bệnh như ký sinh trùng, vi khuẩn và virus là nguy hiểm và khó kiểm soát nhất.
Nhiễm khuẩn có thể được khống chế trong một số trường hợp thông qua việc sử dụng thuốc kháng sinh (nhưng không phải luôn có tác dụng). Nói chung, việc sử dụng thuốc kháng sinh là bất khả kháng và đi ngược lại với mục tiêu nuôi trồng “xanh”. Tình trạng nhiễm Virus có thể có thể tệ hơn khi chúng trở nên miễn dịch với kháng sinh, một khi bị xâm nhập, virus có thể quét sạch toàn bộ trang trại và các quần thể tôm, và kháng lại cả các loại kháng sinh mạnh.
Vũ khí giúp chống lại các tác nhân gây bệnh của Naturalshrimp chính là “Công nghệ ngăn chặn vi khuẩn Vibrio” (VST). Công nghệ tiên tiến này tạo ra mật độ bền vững cao và sản phẩm có chất lượng thống nhất hơn, tăng cường tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ sống sót, giúp cải thiện chuyển hóa thức ăn mà không cần dùng thuốc kháng sinh hay các chế phẩm sinh học hoặc hóa chất chống vi khuẩn không lành mạnh. VST giúp loại trừ và ngăn chặn sinh vật gây hại mà thường phá hoại "BioFloc " và các công nghệ kèm theo khác.
(Còn tiếp)
Source (trích lục): http://www.praqua.com/solutions/culture-systems/recirculating-aquaculture-systemsras
Biên dịch viên: Vân Anh
Ghi rõ nguồn www.2lua.vn khi trích dẫn, sao chép nội dung bài viết này.
Có thể bạn quan tâm

Các lòai giáp xác nói chung,tôm nói riêng,trong chu kỳ sống, để tăng trưởng, gia tăng trọng lượng và kích thước cần trải qua qúa trình lột xác nhiều lần. Qúa trình này,là sự thay đổi, bỏ lớp vỏ cũ thay bằng lớp vỏ mới. Tùy theo kích thước, trọng lượng, tuổi và một số điều kiện về môi trường mà tôm lột xác ít hay nhiều lần trong tháng, thông thường là 2 lần trong tháng.

I. Một số đặc điểm sinh học của cá Sặc rằn - Là loài cá nước ngọt, phân bố rộng rãi ở ao hồ, kênh rạch, mương vườn và cá sặc rằng cũng có thể sống được ở vùng nước lợ, nơi có nồng độ muối thấp hơn 8%

Để phòng bệnh và nâng cao năng suất cá nuôi, ngoài các yếu tố như : chọn giống, chọn thời vụ nuôi, người nuôi cần quan tâm đến các yếu tố vô cùng quan trọng và mang tính quyết định, cụ thể như sau

Việc sản xuất cá rô đồng theo phương pháp nhân tạo, sử dụng kích dục tố như HCG, LRHA, não….đã cho kết quả nhất định. Tuy nhiên, những thông số kỹ thuật liên quan đến sinh sản vẫn chưa ổn định và hấp dẫn.

Cá chẻm là lọai thực phẩm được ưa chuộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc châu Á – Thái Bình Dương. Do giá trị kinh tế cao, cá chẻm trở thành đối tượng nuôi quan trọng ở các quốc gia như: Thái Lan, Philipine, Indonesia…