Chuyển đổi cây trồng đạt giá trị 205 triệu đồng/ha/năm
Với phương thức luân canh, xen canh thích hợp và ứng dụng tiến bộ KHKT vào quá trình thâm canh chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, nên nhìn chung các loại cây trồng cạn ở Cát Hải phát triển tốt, đạt năng suất cao.
Trong tổng số 680 ha cây trồng cạn, có 123 ha cho giá trị thu nhập trên 500 triệu đồng/ha/năm; giá trị thu nhập bình quân 1 ha canh tác 205,7 triệu đồng/năm; sau khi trừ chi phí đầu tư, nông dân còn lãi từ 90 - 120 triệu đồng/ha/năm. Từ kết quả trên, xã Cát Hải tiếp tục phát triển diện tích cây trồng cạn trong những năm tới, nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho nông dân.
Có thể bạn quan tâm
Ngày 4-11, tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị công tác bảo vệ thực vật miền Trung - Tây Nguyên và chỉ đạo phòng chống bệnh hại hồ tiêu.
Một trong những đặc sản nổi tiếng của Đồng Nai là trà Phú Hội. Trà trồng trên vùng đất thuộc xã Phú Hội (huyện Nhơn Trạch) dù nấu lá uống tươi hay uống trà đã sao, phơi khô cũng đều thơm ngon, đậm đà hơn hẳn trà ở nơi khác.
Thời gian qua, xã Phước Thạnh, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang có nhiều mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động như: Nuôi gà công nghiệp, bò sữa, trồng rau màu, ổi không hạt, chanh bông tím...
Có thời điểm tin gỗ sưa đỏ “đắt như vàng” khiến cho những khu rừng ở Nam Đông (Thừa Thiên Huế) nhộn nhịp người kiếm tìm, lục lọi. Tuy cây sưa thưa dần trên những cánh rừng nguyên sinh nhưng loại cây được xem là quý hiếm này lại được trồng nhiều trong các mảnh vườn hộ gia đình.
Nếu như thời gian trước, giá sưa giống ở Tây Nguyên đắt đỏ thì thời điểm hiện nay, giá loại cây này rẻ như cho.