Chôm chôm Bình Hòa Phước nhận nhiều đơn đặt hàng xuất sang Châu Âu

lập, tạo thuận lợi cho các nhà vườn liên kết trồng và mua bán.
Do sản xuất nghịch vụ nên chôm chôm của HTX thường có giá cao hơn so sản xuất thường, năng suất trung bình từ 30 - 40 tấn/ha.
Ước hàng năm HTX cung ứng cho thị trường 600 tấn trái/năm, trừ chi phí lợi nhuận mỗi hecta khoảng 400 triệu đồng.
Năm 2014, HTX được cấp chứng nhận GlobalGAP cho 31 hội viên trên diện tích gần 18ha.
Và trong tháng 5 vừa qua, HTX được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam trao chứng nhận là sản phẩm tiêu biểu 2015.
Đây là điều kiện khá tốt để HTX nhận nhiều đơn đặt hàng hơn nữa trong thời gian tới.
Có thể bạn quan tâm

Gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) được xem là cơ hội “vàng” để các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên với ngành chăn nuôi cả nước nói chung, Quảng Ngãi nói riêng thì lợi thế trên có nguy cơ trở thành yếu thế…

Mới đây, bằng nguồn vốn khuyến công, TX An Nhơn đã hỗ trợ cơ sở sản xuất của bà Nguyễn Thị Lệ Sương, ở xã Nhơn An lắp đặt máy sản xuất bánh tráng ướt tự động, công suất 1 tấn bánh/ngày, với giá thành lắp đặt máy kể cả xây dựng nhà xưởng là 120 triệu đồng.

Ngày 22.9, Trạm Khuyến nông huyện Hoài Ân tổ chức tổng kết Mô hình Nuôi quảng canh cải tiến cá nước ngọt năm 2015. Mô hình được thực hiện tại xã vùng cao Ân Sơn có 7 hộ tham gia với diện tích mặt nước 2000m2.

Mặc dù Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về khối lượng xuất khẩu gạo nhưng giá trị đem về rất thấp, chủ yếu là xuất thô, tỉ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu chỉ chiếm vài phần trăm. Để nâng cao giá trị, việc xây dựng thương hiệu gạo quốc gia là rất cần thiết nhưng rất chông gai.

Việc Việt Nam trúng thầu cung cấp 450.000 tấn gạo loại 25% tấm cho Philippines chưa có tác động đáng kể lên giá lúa gạo trên thị trường nội địa, nhưng các chuyên gia cho rằng thương vụ này sẽ tạo ra lực nâng đáng kể cải thiện việc giữ giá xuất khẩu.