Chợ Mới có hơn 85% diện tích mía đã được tiêu thụ

Nguyên nhân chính cây mía năm nay tiêu thụ chậm và rớt giá là do người dân phát triển ồ ạt về diện tích. Bên cạnh đó, thời tiết mưa kéo dài, nhiều loại sâu bệnh phát triển gây hại cho cây mía nên chất lượng, vị ngọt của sản phẩm cũng bị giảm đáng kể nên các tư thương tìm đến thu mua ngày càng hạn chế.
Đây là bài học để huyện rút kinh nghiệm trong việc quy hoạch vùng sản xuất mía hợp lý cho năm sau, nhằm đảm bảo giữ vững thương hiệu cho cây mía trên địa bàn.
Có thể bạn quan tâm

Với nghề nuôi ếch thịt và sản xuất ếch giống, ông Đinh Như Trực (thôn Di Tây, xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) đã có thu nhập mỗi năm trên 200 triệu đồng.

Câu chuyện nông dân ồ ạt trồng một loại cây nào đó đang được giá không mới đối với vùng Tây Nguyên, mà điều đáng nói là dẫu hệ lụy đã được báo trước nhưng nhiều nông dân vẫn bất chấp rủi ro.

Chúng tôi thật ấn tượng khi đến thăm trại nuôi bồ câu Pháp của nữ cử nhân Trương Thị Thùy Nhung (32 tuổi), trú tại thôn 2A, xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn (Quảng Nam).

Hiện nghêu được thương lái thu mua với giá từ 20.000-22.000 đồng/kg, tăng hơn 4.000 đồng/kg so với tháng trước. Với giá này, mỗi ha nghêu năng suất 20 tấn cho giá trị hơn 400 triệu đồng, nên người nuôi rất phấn khởi.

Đậu đỏ (có nơi gọi đậu gạo) trước đây trồng phổ biến ở các huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân (Phú Yên). Thế nhưng do ảnh hưởng khí hậu nên loại cây trồng này liên tiếp bị mất mùa, bây giờ ở nhiều nơi không còn bóng dáng cây đậu đỏ.