Cây nhãn có dấu hiệu phục hồi
Đặc biệt, nhiều vườn nhãn có tỷ lệ bệnh từ 4 - 10% như Tổ hợp tác trồng nhãn ở xã Tân Hạnh (Long Hồ) thực hiện sản xuất theo quy trình VietGAP, hay một số vườn nhãn của các hộ nông dân ở xã Phước Hậu (Long Hồ); xã Tân Bình (Bình Tân); Lục Sĩ Thành, Phú Thành (Trà Ôn).
Nguyên nhân thành công khống chế biểu hiện bệnh chổi rồng của những nhà vườn trồng nhãn này là nhà vườn có khả năng kinh tế, nguồn lao động để tiếp tục chăm sóc và thực hiện đúng theo quy trình phòng trị bệnh.
Có thể bạn quan tâm
Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải vừa có ý kiến chỉ đạo phấn đấu hoàn thành kế hoạch trồng rừng thay thế năm 2015 đối với diện tích trồng rừng thay thế các dự án thủy điện đã đưa vào vận hành theo quy định...
Dân Việt đã có loạt bài phản ánh tình trạng miền Tây lao đao bởi mùa lũ cạn. Vậy nguyên nhân vì đâu các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại “khát lũ”? Phóng viên Dân Việt đã ghi nhận ý kiến của một số nhà khoa học.
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, đến thời điểm này, hầu hết nông dân được hỏi đều rất mù mờ với thông tin về TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương). Và theo đó, áp lực hội nhập với họ rất gay gắt.
Theo lãnh đạo Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn, những năm qua, huyện đẩy mạnh việc tổ chức lại sản xuất, đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung gồm 250ha bưởi sạch ở Phú Cường, Phù Lỗ, Phú Minh (cây đang trong thời kỳ thu hoạch đạt giá trị 350 - 400 triệu đồng/ha); 30ha rau hữu cơ ở Thanh Xuân (trên 1,2 tỷ đồng/ha).
Giúp nông dân các tỉnh ĐBSCL nắm bắt chủ trương, chính sách khuyến nông, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, các tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là các kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến... là mục đích của Hội thi “Kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến vùng ĐBSCL năm 2015” tại Hậu Giang.