Các Bệnh Hại Hạt Và Cây Con Trên Cây Đậu Tương
Một số bệnh hay gặp trên cây cà chua và cách khắc phục
Hạt giống từ khi còn được mang trên cây sắp thu họach, đến giai đọan tồn trữ và được mang ra trồng, có thể bị nhiễm nhiều lọai bệnh hạt mang mầm bệnh bên trong hoặc trên lớp vỏ hạt.
- Đối với bệnh đốm phấn: các noãn bào tử đôi khi tạo nên một lớp trắng như sữa bao quanh hạt.
- Đối với bệnh hạt tím: trên hạt có vết tím.
- Đối với bệnh mốc vàng hạt: hạt bị một lớp nấm màu nâu vàng, do nấm Aspergillus sp.
- Đối với bệnh hạt nâu: hạt có màu nâu tối, do một lòai nấm Alternaria tấn công.
- Đối với một số bệnh có khả năng truyền qua hạt như chấm đỏ lá, đốm nhũn lá, khảm, ... các bệnh này thường không cho Triệu chứng bệnh trên hạt
Có thể bạn quan tâm
Cây đậu tương là cây thực phẩm có hiệu quả kinh tế lại dễ trồng. Sản phẩm từ cây đậu tương được sử dụng rất đa dạng như dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu nành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành, okara... đáp ứng nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hàng ngày của người cũng như gia súc.
Khi bón phân cho đậu nành, người trồng phải chia ra làm nhiều đợt, với liều lượng chung là 30 – 35 kg phân bón, gồm : ure, DAP và Kali cho 1000 m2. Theo khuyến cáo, người trồng nên bón lót phân lân trước hoặc ngay sau khi gieo sạ. Số lượng phân còn lại chia làm 3 hoặc 4 lần bón, tùy theo điều kiện đất đai và nhu cầu của cây trồng.
Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua), một trong những dịch hại chính trên đậu phộng (lạc), thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae), bộ cánh vẩy (Lepidoptera). Đây là loại sâu đa thực, cắn phá trên nhiều loại cây trồng như đậu, hành, đậu nành, cà chua, bông vải…
Đậu tương đông trên đất sau lúa mùa là cơ cấu cây trồng quan trọng có tác dụng cải tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập, tăng công ăn việc làm cho bà con nông dân...
Trồng đậu nành luân canh lúa ở ĐBSCL hiện nay được Nhà nước khuyến khích nhằm giảm sản lượng trồng lúa, tăng nguồn nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi và thủy sản.