Cà Mau Tìm Được Đầu Ra Cho Cá Sặc Rằn
Hiện nay, nhiều nông dân trên địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đang mở rộng diện tích nuôi cá sặc rằn vì được 1 doanh nghiệp trong nước bao tiêu sản phẩm suốt quá trình từ cung cấp con giống đến thức ăn, thu mua cá, trong đó có sự hỗ trợ của Nhà nước về khoa học kỹ thuật.
Nếu như những năm trước đây sản phẩm nông dân làm ra không có đầu ra tiêu thụ, giá cả lại bấp bênh, bị thương lái ép giá, bị thua lỗ, thì giờ cá sặc rằn được doanh nghiệp thu mua và chế biến tại chỗ cao hơn giá thị trường.
Có thể bạn quan tâm
Dự báo nhu cầu muối thế giới dự báo sẽ tăng 2,7% mỗi năm từ 2013 đến 2018, và châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, sẽ tiếp tục là động lực thúc đẩy nhu cầu tăng thêm trên toàn thế giới.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết, khối lượng tiêu xuất khẩu tháng 7 ước đạt 9.000 tấn, với giá trị đạt 74 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 7 tháng đầu năm 2014 tăng gần 29% về khối lượng và tăng 42% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.
Hiệp hội thức ăn chăn nuôi "kêu trời" vì mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) do một số cục hải quan áp trên hàng vạn tấn bắp và lúa mì nhập khẩu do có sự hiểu lầm về hai khái niệm “thức ăn chăn nuôi” và “nguyên liệu thức ăn chăn nuôi”.
Những ai từng nhiều năm theo dõi lĩnh vực thủy sản sẽ nhận thấy, trước đây VASEP cũng từng bất lực trước tình trạng doanh nghiệp thi nhau giảm giá đến nỗi… cá tra bị kiện bán phá giá ở Mỹ. Vì thế, có thời điểm VASEP dù không chính thức đã đưa ra giá sàn xuất khẩu fillet cá tra thấp nhất là 3 USD/kg. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp "nghe rồi để đó" và vẫn bán với giá 2,6 USD/kg.
Ông Nguyễn Thanh Hải ở ấp Hòa Lợi, xã Lương Hòa (Giồng Trôm - Bến Tre) nuôi giống gà Đông Tảo hơn hai năm nay, mỗi năm thu về trên 200 triệu đồng từ bán gà giống và 100 triệu đồng từ gà thịt.