Trang chủ / Gia súc-Gia cầm / Nuôi vịt

Bệnh Phù Đầu Vịt

Bệnh Phù Đầu Vịt
Ngày đăng: 29/12/2011

Bệnh phù đầu còn gọi là bệnh dịch tả vịt, do vi-rút thuộc nhóm Herpes gây ra. Bệnh này có đặc điểm là tốc độ lây lan nhanh, tỉ lệ chết cao (70%-90%). Dấu hiệu biểu hiện của bệnh là đột nhiên ủ rũ, bỏ ăn, phân lỏng nhiều màu sắc (xanh, vàng, trắng có lẫn máu), đầu sưng, lỗ huyệt lòi. Không có thuốc để trị bệnh này. Sử dụng vắc- xin phòng bệnh là biện pháp duy nhất để vịt không mắc bệnh. Hiện nay, trên thị trường có vắc-xin dịch tả vịt do Công ty Thuốc Thú y Trung ương II sản xuất có hiệu quả rất tốt.

Trường hợp vịt bị nhiễm bệnh dịch tả thì tốt nhất là loại khỏi đàn, để trống chuồng ít nhất 6 tháng (là thời gian sạch vi-rút) rồi mới nuôi tiếp đợt khác.


Có thể bạn quan tâm

Vắc-xin đơn được phát triển cho cúm gia cầm và viêm ruột kết ở vịt Vắc-xin đơn được phát triển cho cúm gia cầm và viêm ruột kết ở vịt

Vương quốc Anh, ngày 28 tháng 3 năm 2018 - Viện Pirbright đã phát triển một loại vắc xin đơn cho cả virut cúm gia cầm và viêm ruột kết ở vịt.

08/05/2018
Kinh nghiệm nuôi vịt trời mát tay của chủ trại Ninh Bình Kinh nghiệm nuôi vịt trời mát tay của chủ trại Ninh Bình

Chuồng trại lót trấu trộn vi sinh khử mùi, tiêm phòng văcxin đủ liều... giúp đàn vịt trời vạn con của anh Miền khỏe mạnh.

29/05/2018
Một số bệnh ngỗng thường mắc và cách phòng trị Một số bệnh ngỗng thường mắc và cách phòng trị

Một số bệnh ngỗng thường mắc và cách phòng trị: Bệnh tụ huyết trùng, Bệnh cúc khuẩn, Bệnh không tiêu, Bệnh cắn lông, rỉa lông, Bệnh dịch tả vịt lây sang ngỗng

04/06/2018
Bệnh nhiễm trùng huyết ở vịt Bệnh nhiễm trùng huyết ở vịt

Bệnh nhiễm trùng huyết ở vịt ( Riemerellosis) hay còn gọi là bệnh bại huyết là tình trạng vi trùng xâm nhập vào máu, gây rối loạn đông máu, rối loạn tuần hoàn

19/06/2018
Kinh nghiệm nuôi vịt đẻ Kinh nghiệm nuôi vịt đẻ

Mô hình nuôi vịt đẻ do Trạm Khuyến nông Nam Sách, Hải Dương đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông hộ năm 2015.

22/06/2018