Bệnh Đen Mang Ở Tôm Càng Xanh
Bệnh này thường xuất hiện vào giai đoạn 5 - 8 trong chu kỳ phát triển của ấu trùng, khi ấu trùng bị nhiệm bệnh, hàng ngày khi xi phông bể có thể thấy chết nhiều, trên mặt bể xuất hiện xác tôm chết nổi lên.
Xem trên kính hiển vi thấy nhiều chấm đen trên các tấm mang, bị nặng tôm chế nhiều, cần phát hiện sớm thông qua xem ấu trùng trên kính hiển vi, trị kịp thời sẽ khỏi bệnh. Tác nhân gây bệnh nhiều tác giả cho rằng, do trong thức ăn thiếu hụt vitamin C, cần tăng cường vitamin C cho vào trong thức ăn chế biến.
Trị bệnh: Sử dụng kháng sinh kết hợp với việc tăng thêm vitamin C trong thức ăn.
Có thể bạn quan tâm
Năm 2014, các vùng đất chuyển dịch tôm – lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau trúng đậm vụ tôm càng xanh nuôi xen trên ruộng lúa trong mùa mưa. Năm nay, ngoài huyện Thới Bình, nhiều địa phương khác ở Cái Nước, U Minh, Trần Văn Thời cũng hưởng ứng theo.
Tôm càng xanh là thực phẩm có giá trị nhờ hệ thống chất dinh dưỡng dồi dào. Ương tôm càng xanh trong ao nổi lót bạt, điều chỉnh độ lợ của nước là cách giúp bà con nông dân có năng suất thu hoạch cao.
Mô hình nuôi tôm càng xanh dưới ruộng lúa được nhà nông huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau manh nha rồi áp dụng đại trà trong khoảng 5 năm gần đây. Tập trung nhiều ở các xã Thới Bình, Biển Bạch, Biển Bạch Đông, Trí Phải, Tân Bằng.
Tận dụng điều kiện thực tế của địa phương, nhiều năm qua huyện Thới Bình (Cà Mau) đã phát triển nhiều mô hình kinh tế đa cây, đa con mang lại thu nhập cao. Trong đó, mô hình lúa – tôm càng xanh ngày càng khẳng định được vị thế trên đồng đất Thới Bình.
Hệ thống nuôi vèo siêu thâm canh hiện nay giúp tăng đáng kể lợi nhuận cho người nuôi tôm