4 Huyện Tham Gia Thí Điểm Phát Triển Khu Chăn Nuôi Tập Trung

Ngày 7-11, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Trần Văn Vĩnh đã có buổi làm việc với các sở, ngành và 4 huyện tham gia thí điểm đầu tư hạ tầng vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung, gồm: Thống Nhất, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ và Trảng Bom.
Các huyện tham gia sẽ chọn làm điểm đường giao thông và điện tại 2 vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, hiện tại các địa phương đều chưa đầu tư được nhiều do thiếu vốn nên đề nghị tỉnh hỗ trợ.
Tại cuộc họp, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh lưu ý các địa phương trước khi đầu tư hạ tầng phải làm việc với các chủ trang trại trên địa bàn đang chuẩn bị di dời xem họ có nhu cầu, khả năng vào vùng điểm hay không? Vì khi đầu tư hạ tầng xong, giá đất sẽ đội lên, những người có nhu cầu chăn nuôi thật sự sẽ không đủ điều kiện mua đất làm trong trại trong khu quy hoạch chăn nuôi.
Có thể bạn quan tâm

Quá trình nuôi tôm theo VietGAP, công tác quản lý con giống, kiểm soát dịch bệnh và quản lý các chế phẩm sinh học phải được gắn liền với nhau.

Nông dân Danh Văn Dưỡng ở thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn là cha đẻ của 3 bộ giống lúa mới, có tính chống chịu tốt, cứng cây, kháng sâu rầy và cho năng suất cao.

Có thể khẳng định rằng thịt gà xuất khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam rất an toàn đối với dịch bệnh cúm gia cầm và theo đúng quy định của OIE.

Từ đầu năm 2013 đến nay, dự án Hỗ trợ Nông nghiệp các bon thấp (LCASP) tỉnh Lào Cai được triển khai rộng khắp các huyện, thành phố. Nhiều địa phương vượt kế hoạch đề ra.

Theo quy hoạch phát triển vùng SX thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, tập trung tổ chức nuôi theo hướng liên kết SX, áp dụng các kỹ thuật nuôi tiên tiến.