Mật Độ Trồng Ngô Cho Năng Suất Cao
Viện Nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng quốc tế khuyến cáo: Với cây ngô vùng nhiệt đới, khoảng cách giữa các hàng tối ưu từ 50 - 70cm, càng hẹp càng tốt. Khoảng cách cây trong hàng từ 20 - 30cm, (càng rộng càng tốt).
Có thể trồng hàng đơn 50cm x 25 đến 28cm/cây/hốc hoặc hàng kép với khoảng cách rộng 60 - 70cm, khoảng cách hàng hẹp 40 - 50cm, khoảng cách cây 22 - 28cm. khoảng cách giữa các hàng 50cm cho năng suất cao nhất ở các mật độ với tất cả các giống. Giống ngô LVN10 cao cây, dài ngày cho năng suất cao nhất ở khoảng cách 50 - 28cm, tương ứng mật độ 7 vạn cây/ha. Như vậy mở rộng khoảng cách cây trong hàng sẽ cho ngô đạt năng suất cao...Viện Nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng quốc tế khuyến cáo: Với cây ngô vùng nhiệt đới, khoảng cách giữa các hàng tối ưu từ 50 - 70cm, càng hẹp càng tốt. Khoảng cách cây trong hàng từ 20 - 30cm, (càng rộng càng tốt).Có thể trồng hàng đơn 50cm x 25 đến 28cm/cây/hốc hoặc hàng kép với khoảng cách rộng 60 - 70cm, khoảng cách hàng hẹp 40 - 50cm, khoảng cách cây 22 - 28cm. khoảng cách giữa các hàng 50cm cho năng suất cao nhất ở các mật độ với tất cả các giống. Giống ngô LVN10 cao cây, dài ngày cho năng suất cao nhất ở khoảng cách 50 - 28cm, tương ứng mật độ 7 vạn cây/ha. Như vậy mở rộng khoảng cách cây trong hàng sẽ cho ngô đạt năng suất cao...Có thể bạn quan tâm
Trong vụ hè thu và vụ ngô đông vừa qua, theo báo cáo của Chi cục Bảo vệ thực vật ở 26 tỉnh trồng ngô, đã phát hiện bệnh lùn sọc đen hại ngô tại 16 tỉnh, chủ yếu tập trung tại các tỉnh phía Bắc như: Nghệ An, Lai Châu, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Kạn... Đây là loại bệnh đầu tiên xuất hiện ở nhiều địa phương nên nhiều người trồng ngô không biết là bệnh gì. Tại Nam Định, Nghệ An nông dân thấy cây ngô có triệu chứng xoăn lùn, còi cọc trên các ruộng trồng ngô vụ đông và họ gọi đó là bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá. Tỷ lệ nhiễm bệnh này có nơi chiếm 20-30% trong tổng số cây trên ruộng, nơi cao nhất có số cây bị nhiễm đến 70% và xảy ra chủ yếu trên cây ngô lai.
Sau khi thu hoạch, ngô cần được bảo quản đúng kỹ thuật, nếu không, công sức lao động của bà con trong suốt cả vụ sẽ bị bỏ phí. Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm của nước ta, thì nên kết hợp bảo quản khô-kín là tốt nhất.
Giới thiệu chung về cây ngô lai: Sau những năm 90, cây ngô lai được trồng phổ biến ở nước ta với diện tích ngày một tăng, hiện nay chiếm khoảng 60-65% diện tích trồng ngô. Các giống ngô lai có dạng cây đồng đều, khả năng cho năng suất cao, song đòi hỏi thâm canh cao. Hạt của ngô lai không để giống được cho vụ sau mà phải mua mỗi khi gieo trồng và giá khá cao. Một số giống ngô lai đang được trồng phổ biến
Đặc tính : - Ngắn ngày - Năng suất cao. - Hạt màu cam, Bắp đá. - Chống chịu sâu bệnh tốt. - Thân to, cứng chắc, rễ nhiều, ăn sâu.
Ngô ngọt có thời gian sinh trưởng ngắn (từ 67-85 ngày tùy thời tiết). Cây cao 2-2,2m, vị trí đóng bắp thấp, nên khả năng chống đỡ tốt. Ngô ngọt trồng được quanh năm, cho năng suất cao từ 650-800kg/sào Bắc bộ. Ngoài thu bắp, ngô ngọt còn cho một lượng thức ăn xanh từ 2,5-3 tấn/sào, tính kháng bệnh cao.