Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

1,8 tỷ đồng lai tạo nuôi dưỡng bò lai

1,8 tỷ đồng lai tạo nuôi dưỡng bò lai
Ngày đăng: 24/10/2015

Nông dân Trà Vinh cải tiến đàn bò lai hướng thịt

Đối tượng nghiên cứu là bò cái lai Sind 18 - 36 tháng tuổi, từ 220 kg trở lên đang nuôi tại các nông hộ, trang trại được sử dụng để phối giống;

Sau đó đánh giá đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý của bò và đào tạo kỹ thuật gieo tinh nhân tạo; xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh.

Dự án nhằm phát triển đàn bò lai hướng thịt, nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

Tỷ lệ thịt xẻ bò lai cao hơn so với bò thịt địa phương hàng chục phần trăm, chất lượng thịt được cải thiện, hiệu quả kinh tế tăng 10 - 15%.


Có thể bạn quan tâm

Xuất khẩu gắn với xây dựng vùng nguyên liệu Xuất khẩu gắn với xây dựng vùng nguyên liệu

Nhà nước cần có các cơ chế bảo vệ doanh nghiệp như chỉ cho phép doanh nghiệp có vùng nguyên liệu được xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác với nông dân...

05/06/2015
Triệu phú chăn cừu Triệu phú chăn cừu

Sau nhiều năm gắn bó với chốn thị thành náo nhiệt của TP.Phan Rang – Tháp Chàm (Ninh Thuận), do đam mê nghề chăn nuôi nên Phạm Minh Quang đã rời bỏ mảnh đất yêu thương của mình mà đến xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) lập nghiệp, cuộc sống đã bắt đầu thay đổi từ đây.

05/06/2015
Một tay vẫn gây dựng cơ đồ Một tay vẫn gây dựng cơ đồ

Không may mất đi một cánh tay, nhưng anh Nguyễn Văn Ngô (44 tuổi, trú khu phố Vĩnh Phước, phường Đông Lương, TP. Đông Hà, Quảng Trị) đã vượt khó làm giàu nhờ nỗ lực cá nhân, sự hỗ trợ của gia đình và tổ chức hội.

05/06/2015
30 tuổi, thành tỷ phú chanh không hạt miền Tây 30 tuổi, thành tỷ phú chanh không hạt miền Tây

Ở tuổi 30, anh Nguyễn Văn Thật, ở xã Đông Thạnh (Châu Thành, Hậu Giang) đã là Giám đốc Hợp tác xã với doanh thu trên 1 tỷ đồng mỗi năm, từ việc cung cấp chanh không hạt giống và thu mua trái.

05/06/2015
Vải ngố tràn ngập phố nhái vải thiều Vải ngố tràn ngập phố nhái vải thiều

Những loại vải này có màu sắc rất kém, quả to, cùi mỏng, chùm quả không đều… Đây là loại vải còn được nông dân gọi là vải “ngố”, có thể trồng ở nhiều nơi.

05/06/2015