1,73 tỷ USD nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu trong 6 tháng
Thị trường nhập khẩu chính của nhóm mặt hàng này là Argentina (chiếm 36,6% thị phần), Hoa Kỳ (19,2%) và Trung Quốc (7,4%). Trong đó, khối lượng nhập khẩu lúa mì trong 6 tháng đạt gần 1,28 triệu tấn, giá trị đạt 329 triệu USD, tăng 31% về khối lượng và tăng 5,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.
Thị trường nhập khẩu lúa mì chính là Australia (chiếm 53,8% tổng giá trị nhập khẩu), tiếp đến là Brazil (28,5%). Cả nước cũng nhập khẩu 948 nghìn tấn đậu tương, trị giá 438 triệu USD, tăng 5,8% về khối lượng nhưng giảm 17,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014...
Có thể bạn quan tâm
Do sản xuất đậu phộng cần nhiều vốn, nhưng năng suất không cao, giá cả lại quá bấp bênh, nên ngày càng có nhiều nông dân Tây Ninh “chia tay” với cây đậu phộng. Theo số liệu của Chi cục Bảo vệ thực vật Tây Ninh, vụ Đông Xuân 2013 - 2014, toàn tỉnh chỉ xuống giống được 4.265 ha đậu phộng- đạt 47,4% so với kế hoạch, và bằng 86,9% so với cùng kỳ năm trước.
Vụ chiêm 2014 thành phố Điện Biên Phủ gieo cấy gần 500ha lúa, tập trung ở các xã, phường như: Tà Lèng, Thanh Minh, Him Lam, Nam Thanh và Thanh Trường.
Malaysia là một trong những thị trường xuất khẩu gạo truyền thống của Việt Nam. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong năm 2013, Việt Nam đã xuất sang Malaysia khoảng 465,977 tấn gạo, giảm 39% so với 764,692 tấn được xuất trong năm 2012.
Nghề nuôi tôm hùm lồng tại các tỉnh Nam Trung bộ đang gặp nhiều khó khăn do khan hiếm con giống. Trong khi đó, tôm hùm giống phụ thuộc hoàn toàn vào việc khai thác ngoài tự nhiên.
Trong khi vải miền Bắc thừa ứ thì các tỉnh phía Nam, đặc biệt là TP.HCM, loại quả này cũng dày đặt từ các sạp trái cây ở chợ, siêu thị cho đến lề đường.