Sản lượng và lợi nhuận của người nuôi tôm phải song hành
Đó là chủ đề chính được nhiều đại biểu quan tâm tại Hội thảo tham vấn về giải pháp nuôi tôm hiệu quả, vừa được Cục Thuỷ sản phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh tổ chức
Chuyển đổi đất lúa canh tác kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản đang giúp các hộ dân tỉnh Ninh Bình nâng cao giá trị sản xuất.
Dịch bệnh phức tạp vẫn đang ảnh hưởng ít nhiều tới tôm nuôi. Để giảm thiểu rủi ro, nhiều cơ sở đang đẩy mạnh ứng dụng vi sinh trong nuôi tôm.
La Nina có khả năng cao sẽ tái xuất hiện vào cuối năm nay, điều này đang gây ra mối lo ngại với người nuôi tôm về bệnh đốm trắng.
Các hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Kim Sơn đang tranh thủ các yếu tố thuận lợi, xuống giống vụ tôm đông, nhân nuôi hàu giống để kịp thời.
Cà Mau có kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2023 đạt trên 1 tỷ USD, đây cũng là năm thứ 4 liên tiếp tỉnh vượt qua cột mốc này.
Theo Cục trưởng Cục Thủy sản Trần Đình Luân, ngành tôm Việt Nam cần nâng cao chất lượng và giảm chi phí để cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bộ NN-PTNT đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường chỉ đạo sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024 đảm bảo kế hoạch.
Nhờ nguồn nước sạch, cá chép giòn nuôi ở vùng cao ít dịch bệnh, hiệu quả kinh tế mang lại cho đồng bào vượt mong đợi.
Tận dụng nguồn nước suối sạch chảy ra từ các dãy núi cao, hàng nghìn hộ dân ở huyện Lục Yên đã đào ao, dẫn nước về nuôi cá bỗng để nâng cao thu nhập.
Với những ưu điểm vượt trội về tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế, mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực đã và đang nhận được đánh giá cao.
Tận dụng dòng nước sạch chảy trực tiếp từ khe núi, kết hợp ứng dụng quy trình bài bản giúp ông Lê Công Chất thu lãi lớn từ mô hình nuôi cá lóc đầu nhím.
Nuôi cá tầm bằng công nghệ ‘sông trong ao’ giúp tận dụng được những ao nuôi cá truyền thống tại những vùng có khí hậu phù hợp, giảm phụ thuộc nước đầu nguồn.
Gần đây, đầu ra các loại cá nuôi lồng bè rất thuận lợi, giá bán cá tăng trở lại sau thời gian dài sụt giảm giúp nghề nuôi phục hồi.
Nuôi tôm xen cua, cá trên diện tích 5ha ven đầm Thị Nại, mỗi năm ông Lập thu 7-8 tấn tôm, 4 tấn cá, 4 tấn cua; năm 2023, ông thu lợi nhuận 1,4 tỷ đồng.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 9 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng 10,5%.
Hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đang được quan tâm, đầu tư bài bản hơn từ chất lượng con giống, kỹ thuật nuôi trồng.
Các nhà khoa học Israel đã thành công trong việc tạo ra giống tôm càng xanh biến đổi gen với nhiều ưu điểm vượt trội nhờ ứng dụng công nghệ CRISPR.
Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật được coi là ‘chìa khóa vàng’ không chỉ nâng cao năng suất, chất lượng mà còn giúp giảm chi phí sản xuất, ô nhiễm môi trường…
Ông Lê Văn Cơ, 50 tuổi, nuôi cá chình bằng hệ thống lọc tuần hoàn giúp tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường, đáp ứng tiêu chuẩn xuất sang Nhật Bản.