Thị trường lúa gạo châu Á: Giá tại Ấn Độ giảm, tại Thái Lan tăng, tại Việt Nam vững
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tuần này giảm từ mức cao nhất nhiều tháng do nhu cầu yếu, trong khi hoạt động mua nội địa mạnh đẩy tăng giá gạo xuất khẩu Thái Lan
Thị trường cà phê Tây Nguyên tuần đầu tháng 3 có các phiên giao dịch trồi sụt thất thường, có phiên tuột khỏi mốc 33.000 đồng/kg
Tuần đầu tiên trong tháng 3, giá tiêu có nơi sụt giảm mạnh tới 1.500 đồng/kg do áp lực dư cung lớn khiến giá tiêu thủng đáy 10 năm.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu tại Ấn Độ tăng lên mức cao nhất trong vòng hơn 7 tháng khi đồng rupee mạnh lên so với USD, trong khi đó tại Việt Nam
Giá xuất khẩu lúa mì Nga tuần kết thúc ngày 22/3/2019 tăng, được hỗ trợ bởi giá lúa mì tại Chicago tăng và đồng RUB tăng mạnh.
Nông dân tại Việt Nam đã bán 60 - 70% lượng cà phê của họ đã thu hoạch trong niên vụ 2018-19 (bắt đầu từ ngày 1/10/2018).
Giá xuất khẩu lúa mì Nga trong tuần tính đến ngày 15/3/2019 giảm, chịu áp lực bởi dự báo vụ thu hoạch tới bội thu, cũng như đồng RUB tăng mạnh.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tuần này tăng do đồng rupee mạnh lên so với USD mặc dù nhu cầu vẫn yếu, trong khi gạo Thái giảm nhẹ bởi thiếu vắng nhu cầu từ khách
Giá cà phê Việt Nam giảm trong tuần này trong bối cảnh robusta toàn cầu suy yếu, khi nông dân đối mặt với tình trạng thiếu nước trong khi Indonesia chứng nhận
Nguồn cung thị trường nội địa thiếu hụt, đẩy giá xuất khẩu lúa mì Nga tăng trong tuần kết thúc ngày 8/3/2019.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ và Việt Nam tuần này đều tăng nhờ nhu cầu mạnh lên, trong khi gạo Thái Lan giảm bởi nguồn cung mới được bổ sung
Nông dân trồng cà phê tại Việt Nam đang vật lộn để đảm bảo đủ nước cho cây trong mùa khô, trong khi giao dịch đã bắt đầu phục hồi tại Indonesia
Cùng với khoai lang Nhật tại Gia Lai tồn đến hàng trăm ha do "bí" đầu ra, thì trái su su ở Nghệ An giá giảm mạnh.
Thị trường cà phê Tây Nguyên trong tháng 2/2019 có một tuần dừng giao dịch, nghỉ Tết Nguyên đán đến ngày 08/02 mới hoạt động trở lại
Thị trường hạt tiêu tại các vùng nguyên liệu trong tuần đầu tháng 2 trầm lắng do đóng cửa nghỉ Tết Nguyên đán. Mức giá trung bình ghi nhận ở mức 45.000 - 46.500
Giá lúa mì Nga tuần đến ngày 22/2/2019 giảm, theo xu hướng giá lúa mì tại Mỹ suy giảm, chịu áp lực bởi nhu cầu nguồn cung Bắc Mỹ từ một số nhà nhập khẩu lúa mì
Trong khi trái cây bị đẩy lên cao gấp 2 đến 3 lần so với ngày thường do nhu cầu tăng mạnh cho mâm cúng ngày rằm tháng Giêng (19/2/2019).
Giá gạo xuất khẩu tại các thị trường Châu Á tuần qua đều chịu áp lực bởi nhu cầu yếu trong khi vào mùa thu hoạch.
Một ngày sau khi Chính phủ chỉ đạo về tiêu thụ lúa đông xuân, giá lúa tại ĐSCL có nơi nhích nhẹ, tuy nhiên có nơi vẫn giữ nguyên không đổi.
Trở lại tuần đầu tiên làm việc sau kỳ nghỉ dài ngày dịp Tết Nguyên đán, thị trường rau củ, quả khá ổn định, tuy có giảm hơn so với trước Tết