Cấp cám và cai sữa cho heo con
1. Cấp cám cho heo con: Heo con mới sinh được cung cấp năng lượng, chất khoáng, vitamin cần thiết từ sữa mẹ. Trường hợp heo nái có vấn đề, hoặc vào thời kì cuối heo nái nuôi con, dinh dưỡng không đủ, chuẩn bị tốt cho việc cai sữa... ta cần cho heo con ăn cám bổ sung.
Vệ sinh dịch tễ trên đàn heo con luôn là một trong những vấn đề cần phải được quan tâm hàng đầu nhằm hạ thấp tỷ lệ chết của heo con theo mẹ. Biện pháp bấm răng heo sơ sinh giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe đàn heo con. Vì thế cần áp dụng đúng cách biện pháp bấm phần nhọn của răng và biện pháp mài răng. Nếu trong nông trại trạng thái heo con không tốt cần phải kiểm tra lại việc bấm răng, nếu có mủ chảy ra nghĩa là cần có biện pháp điều trị.
Một số chất phụ gia, bằng tác dụng gián tiếp hoặc trực tiếp có thể sử dụng thay thế chất kháng sinh trộn trong thức ăn như chất kích thích tăng trưởng cho gà và heo. Hiện nay, ở nhiều quốc gia, kháng sinh và các chất kháng khuẩn hóa học đã bị cấm hoặc việc sử dụng bị kiểm soát nghiêm ngặt. Để thay thế kháng sinh, một số chất phụ gia cùng các biện pháp an toàn sinh học và kỹ thuật tổ hợp khẩu phần thức ăn cho vật nuôi đã được áp dụng.
1. Chọn heo giống nái: Chọn nguồn gốc heo cái được sinh ra từ những heo mẹ có năng suất cao, đẻ sai con, nuôi con khéo, có lý lịch rõ ràng, xuất thân nơi không có dịch.
Hiện nay trình trạng heo nái sinh ít con, số lứa trên năm không đạt 2,2-2,4 lứa/ năm, tỉ lệ sống đến lẻ bầy không cao đó là tình hình chung của các hộ chăn nuôi heo nái hiện nay. Đặc biệt trong qua trình chăm sóc lợn nái sinh sản người chăn nuôi gặp không ít khó khăn. Một trong những khó khăn đó là Bệnh đẻ khó ở lợn, bệnh này do nhiều nguyên nhân khác nhau, để giúp bà con hiểu rõ về bệnh này sau đây tôi xin nêu một số nguyên nhân và giải pháp khắc phục bệnh khó đẻ ở lợn nái sinh sản.
Cách pha trộn thức ăn với lá cây bạch đàn rất đơn giản, không chỉ phòng ngừa bệnh heo tai xanh hiệu quả mà còn giúp người chăn nuôi tiết kiệm được chi phí tiêm phòng vắc xin khá lớn.
Chăn nuôi heo rừng lai ngày nay không còn xa lạ với bà con chăn nuôi trong tỉnh. Thế nhưng chăn nuôi như thế nào, chăm sóc ra sao thì không phải ai cũng biết rõ. Vì vậy để chăn nuôi heo rừng lai đạt hiệu quả, bà con cần chú ý một số kỹ thuật sau:
Đối với tất cả các giống lợn, không bao giờ cho phối giống ngay ở lần động dục đầu tiên, vì cơ thể lợn phát triển chưa hoàn thiện, số trứng rụng trong lần động dục đầu tiên ít... nếu phối giống thì số con đẻ ra sẽ ít.
Lợn nái thường háu ăn, khi ăn xong là ngủ ngay. Nhưng cần chú ý tới những dấu hiệu bất thường là triệu chứng của bệnh.
Mục tiêu của nhà chăn nuôi là hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng của heo con khi chuyển thức ăn từ sữa mẹ sang cám. Theo các tài liệu nghiên cứu về tầm quan trọng của tuần đầu tiên cai sữa đến việc xuất chuồng, nếu thời gian này heo không giảm trọng lượng thì khoảng 178 ngày tuổi heo đạt đủ trọng lượng xuất chuồng. Nếu tuần đầu tiên sau cai sữa tăng trọng trên 115g/ngày thì ngày tuổi xuất chuồng giảm được 15 ngày,xuống còn 163 ngày. Nếu trọng lượng 1 tuần đầu sau cai sữa chênh lệch 900g thì trọng lượng xuất chuồng sẽ chênh lệch tới 12kg.
1. Vô tinh: Là hiện tượng không có tinh trùng ở trong tinh dịch. Tinh trùng không được hình thành và vô tinh xảy ra trong bệnh ẩn tinh hoàn (cả 2 tinh hoàn), tinh hoàn kém phát triển, các quá trình thoái hoá trong tinh hoàn do thiếu dinh dưỡng, do bệnh, do sử dụng đực quá mức hoặc do viêm ống dẫn tinh.
Trong những ngày này, thời tiết quá khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đàn vật nuôi nói chung và đàn lợn nói riêng. Để hạn chế những bất lợi này và tạo điều kiện cho đàn vật nuôi phát triển tốt Chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm chống nóng cho đàn lợn trong chăn nuôi nông hộ như sau:
Trong chăn nuôi, yếu tố dinh dưỡng có vai trò quyết định đến việc thành bại của nghề chăn nuôi vì thức ăn chiếm tới 75 – 80% tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm thịt. Cho nên muốn tăng hiệu quả kinh tế thì phải làm như thế nào để chi phí đầu tư vào thức ăn thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng. Muốn vậy, người chăn nuôi phải có hiểu biết và vận dụng được kiến thức về dinh dưỡng cho lợn để từ đó có các biện pháp đầu tư vào thức ăn hữu hiệu nhất, đem lại lợi ích kinh tế nhất.
Hiện tượng tiêu chảy ở heo con luôn là mối lo cho các gia đình chăn nuôi, vì nó không những làm giảm hiệu quả trong việc sản xuất con giống mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sau đó. Chứng tiêu chảy sẽ làm cho heo con mất nước, giảm khả năng hấp thu thức ăn. Ngoài ra hiện tượng tiêu chảy còn làm cho chuồng trại hôi thối, mất vệ sinh, tạo điều kiện cho các mầm bệnh khác phát triển. Do đó việc phòng bệnh là quan trọng nhất. Khi phát hiện bệnh nên báo với cán bộ thú y đến điều trị kịp thời.
Bệnh thường gây tiêu chảy ở heo giai đoạn đang lớn và nuôi thịt.
1. Thiếu sắt: Dạng này chỉ xảy ra cho heo con đang bú mẹ, nếu chích sắt 2 lần lúc 3 và 10 ngày tuổi hoặc loại sắt 200mg - 300mg thì chỉ cần chích 1 lần vào lúc 3 ngày tuổi thì heo sẽ ít bị.
Bệnh hồng lỵ ở heo là một bệnh truyền nhiễm do xoắn khuẩn Serpulina hyodysenteriae gây ra trên heo cai sữa, biểu hiện tiêu chảy mãn tính, phân có nhiều chất nhầy lẫn máu, heo còi cọc và giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng kế phát khác, gây thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôi.
Muốn nuôi heo có nạc nhiều, trước hết ta phải chọn giống heo có tỷ lệ nạc nhiều như: Giống Yorkshire; Duroc; Landrace; hoặc con lai của các giống này với nhau như công thức lai sẽ trình bày ở phần sau. Ngoài ra vấn đề thức ăn cũng không kém phần quan trọng.
1. Ngộ độc khoai tây: Ngộ độc xảy ra do chất glicoalcaloid (có tên solanin) chứa ở trong củ khoai tây. Chất này tăng lên khi củ khoai tây đang nảy mầm hoặc củ có màu xanh, và có rất nhiều ở mầm khoai tây non, bị thối do nấm. Chất này có độc lực cao cả khi đun nấu chín.
Hiện nay tình trạng heo nái sinh ít con, số lứa trên năm không đạt 2,2-2,4 lứa/ năm, tỉ lệ sống đến lẻ bầy không cao đó là tình hình chung của các hộ chăn nuôi heo nái hiện nay. Để giúp người chăn nuôi giảm bớt khó khăn trên, bản thân đã thực hiện đề tài ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để heo nái sinh sản nhiều con trên lứa, tỉ lệ sống cao, giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi heo nái, đồng thời chăn nuôi theo hướng an toàn, không gây ô nhiễm môi trường.