Sau nhiều năm nghiên cứu, chọn lọc, trồng thử nghiệm các giống cỏ nhập nội phục vụ chăn nuôi kết hợp với việc xây dựng các mô hình chăn nuôi bò sữa thành công, mới đây Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn Hà Nội đưa ra khuyến cáo bà con nông dân và các địa phương gieo trồng cỏ Mulato, giống cỏ tốt nhất cho chăn nuôi bò sữa hiện nay.
Thành phần và các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa trong chăn nuôi bò sữa
Xeton huyết ở bò là bệnh đặc trưng rối loạn trao đổi protit, gluxit và chất béo kèm xuất hiện các triệu chứng tăng xeton huyết, xeton niệu, xeton sữa và giảm đường huyết. Xeton huyết là một trong những bệnh chiếm hàng đầu trong số các bệnh rối loạn trao đổi chất ở bò sữa.
Gần đây nhiều người chăn nuôi bò sữa, bò thịt phản ánh về hiện tượng bò cái trong giai đoạn sinh sản thường hay xảy ra trường hợp bò chậm sinh, bò thụ tinh nhân tạo nhiều lần không chửa, bò hay bị sảy thai, phối đi phối lại nhiều lần không chửa làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi.
Trong chăn nuôi hiện nay đã có những bước đột phá về công nghệ để mang lại hiệu quả kinh tế, trong đó phải kể đến công nghệ về sản xuất giống. Chúng tôi xin giới thiệu một số quy trình, kỹ thuật, ưu nhược điểm và những lưu ý khi sử dụng tinh phân biệt giới tính trong chăn nuôi bò sữa.
Bò sữa đang nuôi phổ biến hiện nay ở nước ta là con lai có từ 50% đến 87,5% máu bò Hà Lan vì thế khả năng chịu đựng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới rất kém.
Bệnh do hai loài đơn bào Theilena annulata và T.sergenti ký sinh trong máu của bò gây nên. Hình dạng của ký sinh trùng này có hình cái gậy, hình vòng hay chấm có khi hình hoa thị, đường kính nhỏ 0,3 – 2 micromet. Bệnh được truyền do ve hút máu bò.
Ăn sữa non có tính quyết định đối với bê mới sinh, khi mà hệ thống miễn dịch của nó chưa phát triển hoàn thiện lúc mới đẻ.
Trâu, bò nhiễm bệnh thường sốt cao, tiêu chảy dữ dội, phân lỏng như nước, màu đen, thối khắm, có khi lẫn cả máu tươi, màng giả, dịch nhày. Con vật ỉa nhiều lần trong ngày, mất nước nghiêm trọng và rối loạn chất điện giải. Trâu bò bị bệnh trông buồn bã, lo lắng, chậm chạp, ăn ít hoặc không ăn, mệt nhọc, khát nước, hốc hác, gầy rộc, run rẩy.... Hậu môn bết phân hôi thối, nếu không được cứu chữa kịp thời sẽ bị chết sau 5 - 7 ngày.
Để phòng và trị bệnh phù gối ở bò sữa cần lưu ý: nguyên nhân bệnh do nhiễm trùng hay do trượt ngã, triệu chứng, cách điều trị và biện pháp phòng bệnh
Biết trước được ngày sinh của bò để có cách chăm sóc tốt nhằm đảm bảo sức khỏe an toàn cho cả bò mẹ lẫn bê non là điều nông dân cần hết sức chú ý.
Bệnh lao bò (Mycobacterium tuberculosis bovis) là một dạng bệnh lao xảy ra ở động vật, chủ yếu là ở bò nhà. Bệnh này phát triển chậm chu kỳ thế hệ từ 16 đến 20 tiếng.
Thời gian bú sữa của bê hướng sữa ở nước ta khoảng từ 3-5 tháng, trong thời gian đó bê hoàn thiện dần chức năng tiêu hóa dạ cỏ, do vậy việc sử dụng các loại thức ăn nuôi bê cũng phải hướng theo các đặc điểm đó.
Bệnh lê dạng trùng ở đàn bò và biện pháp phòng trị
Bò sau khi đẻ 40 - 60 ngày, nếu động dục cần phối giống ngay. Sau khi phối giống 3 tháng nếu không động dục trở lại, khám thai xác định bò đã đậu thai, bò cần có chế độ ăn, uống và chăm sóc tốt để vừa có đủ năng lượng và chất dinh dưỡng nuôi cơ thể mẹ, vừa đảm bảo sự phát triển bình thường của bào thai.
Phải tuân thủ theo đúng trình tự công việc, đúng kỹ thuật và cố định người... tạo nên một phản xạ có điều kiện cho gia súc.
Nấm da lông là bệnh thường gặp ở bò sữa và bò nuôi tập trung, đặc biệt là bê sữa một năm tuổi trở lại.
Hiện nay bà con nông dân nhiều địa phương đã chọn nuôi bò cái đẻ để nâng cao mức thu nhập. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người chưa nắm rõ quy trình, biện pháp khám thai cho bò nhằm rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ và nâng cao hiệu quả kinh tế của bò nuôi. Dưới đây xin giới thiệu một số phương pháp khám thai cho bò để bà con tham khảo.