Xử lý nghiêm 15 cơ sở dùng chất cấm trong chăn nuôi
Cũng theo ông Quang, để xử lý tận gốc tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, tỉnh đã buộc các cơ sở nói trên phải giữ lại toàn bộ đàn heo cho đến khi kiểm tra không còn chất cấm mới cho bán ra thị trường. Ngoài ra, cơ quan chức năng cũng đã tiến hành xử phạt hành chính mỗi cơ sở 15 triệu đồng.
Theo Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Chánh, tỉnh sẽ xử lý thật nghiêm các trang trại cố ý sử dụng chất cấm vào chăn nuôi. Thời gian tới, tỉnh tiếp tục tăng cường kiểm soát không để xảy ra tình trạng lén lút dùng chất cấm trong chăn nuôi, làm ảnh hưởng đến thương hiệu thịt heo của Đồng Nai. Các cơ sở cố tình vi phạm khi phát hiện sẽ được đăng tải công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Có thể bạn quan tâm
Theo Chi cục Thú y tỉnh Bình Định, từ đầu tháng 10 đến nay, do thời tiết bất lợi, mưa lạnh kéo dài nên nguy cơ bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc như lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch tả, thương hàn... cao
So với tuần trước, tổng diện tích của bệnh đốm trắng giảm 22,22 ha và bệnh hoại tử gan tụy cấp giảm 21,97 ha làm cho tổng thiệt hại trong tuần này giảm hơn tuần trước là 44,19 ha.
Bò lai chiếm ưu thế so với bò cỏ cả về trọng lượng lẫn chất lượng thịt. Nhờ hiệu quả kinh tế cao nên đàn bò lai tăng nhanh, nhiều gia đình chỉ nuôi từ 1-2 con vài năm trước, giờ đã tăng đàn bò lên gần chục con. Hiện tổng đàn bò toàn tỉnh Bình Định gần 247 ngàn con, trong đó có khoảng 169 ngàn con bò lai, chiếm 68,7% tổng đàn.
Để thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm theo quy mô lớn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội sẽ tăng cường phát triển các Hợp tác xã (HTX) chăn nuôi nhằm nâng cao ý thức của người dân từ khâu tổ chức sản xuất, quản lý trang trại đến bao tiêu sản phẩm.
Với giá trị kinh tế cao, hiện chưa có dấu hiệu dịch bệnh, sá sùng đang được xem là đối tượng nuôi mới, phù hợp ở vùng ven biển Khánh Hòa.