Vụ Lúa Hè Thu Gặp Khó Do Thời Tiết
Tin từ Bộ NNPTNT cho biết, diễn biến bất thường của thời tiết như hạn hán và xâm nhập mặn đang ảnh hưởng lớn đến sản xuất vụ hè thu 2013 tại khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long...
Từ đầu tháng 5 đến nay, do có mưa, dòng chảy về hạ du tăng lên, nên xâm nhập mặn tại các cửa sông đã được cải thiện. Tại duyên hải Nam Trung Bộ, các địa phương đã chuyển đổi cây trồng hoặc ngừng sản suất vụ hè thu, toàn vùng đã có hơn 11.000ha phải ngừng sản xuất, hơn 6.220ha chuyển đổi từ lúa sang cây trồng cạn như ngô, đậu, rau màu.
Có thể bạn quan tâm
Hơn 1 tháng nay, hàng chục hộ dân ở xã Mỹ An, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp), sau khi cho ếch ăn bằng thức ăn công nghiệp làm ếch nhảy rộ đàn và chết hàng loạt. Đến nay, Công ty thức ăn vẫn chưa có động thái gì đối với các hộ dân trong việc hỗ trợ thiệt hại, khiến nhiều hộ dân rơi vào tình cảnh khó khăn.
Hiện lượng chồn nhung đen này không tiêu thụ được do người hứa sẽ bao tiêu sản phẩm đã “cao chạy xa bay”, khiến người nuôi thiệt hại nặng nề
Tại Đồng Tháp, sản phẩm nấm chủ lực là nấm rơm. Nhiều năm qua, nấm rơm đã chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, giúp nông dân tăng thu nhập. Với nhu cầu hiện tại của thị trường đối với các sản phẩm nấm mới (nấm bào ngư, nấm linh chi), hiện nhiều nông dân tiến tới trồng thử nghiệm các chủng loại này, bước đầu mang lại kết quả khả quan.
Như báo Gia Lai đã phản ánh, có 70 ha bắp của người dân xã Đông, huyện Kbang bị thiệt hại do trồng giống NK67, là sản phẩm của Công ty Syngenta Việt Nam. Vụ việc chưa giải quyết xong thì tại xã Lơ Ku không chỉ giống bắp NK67 mà giống NK66 là sản phẩm khác của Công ty này cũng gây nhiều thiệt hại cho nông dân.
Trong khi các cấp, ngành đang nỗ lực khống chế dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm thì hoạt động của các điểm dịch vụ tắm lợn vẫn diễn ra công khai dọc QL 1A, gây mất vệ sinh. Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh cao này lại nằm ngoài vòng kiểm soát của cơ quan chức năng.