Vận động hợp tác cung ứng giống và nuôi thương phẩm cá tra
Trước những khó khăn, thách thức đối với nghề nuôi cá tra hiện nay, ngành chuyên môn của tỉnh đã vận động các hộ nuôi cá thể hợp tác liên kết hình thành các hợp tác xã nuôi theo mô hình có bộ máy quản lý vừa sản xuất vừa điều hành theo hướng gọn nhẹ.
Tỉnh đang vận động các cơ sở sản xuất giống hình thành các hợp tác xã sản xuất giống cá tra có nguồn giống chất lượng tốt, có nguồn gốc từ đàn cá tra bố mẹ cải thiện di truyền. Đồng thời, vận động các cơ sở tham gia liên kết cung ứng giống đảm bảo chất lượng cho các doanh nghiệp nuôi, Hợp tác xã nuôi cá tra nhằm ổn định cung cầu, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Có thể bạn quan tâm
Những năm gần đây, mô hình nuôi bồ câu phát triển khá mạnh tại nhiều địa phương trong tỉnh Khánh Hòa. Đây là vật nuôi đầu tư thấp nhưng hiệu quả cao.
Đề án tái cơ cấu ngành Chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững được Bộ NN&PTNT phê duyệt tháng 5/2014 cho thấy những chuyển biến tích cực. Vì vậy, khắc phục điểm yếu và tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu là nhiệm vụ quan trọng của ngành trong hội nhập.
Gần 20 năm về trước, gia đình ông Nguyễn Văn Tân (SN 1959, ở thôn Phú Diễn Trong, xã Hòa Đồng, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) thuộc diện nghèo khó của địa phương. Nhưng với hai bàn tay trắng, ông đã xây dựng nên một cơ nghiệp với doanh thu mỗi năm 700 triệu đồng và trở thành nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh.
Là thú y viên trực thuộc Trạm Thú y huyện Hoài Ân (Bình Định) thường xuyên tiếp xúc vật nuôi nên trong huyết quản của anh luôn nóng cái “máu” chăn nuôi.
Hơn 3 năm thâm nhập vào khu dân cư, Chương trình GAHP (thực hành chăn nuôi an toàn) thuộc Dự án Cạnh tranh Ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩm (LIFSAP) của Lâm Đồng đã mang lại những hiệu quả tích cực về giảm thiểu tác động môi trường, tăng cường vệ sinh an toàn trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt, nâng cao lợi nhuận cho người chăn nuôi…