Trồng khoai lang tím Nhật lỗ 60-70 triệu/ha

Ông Nguyễn Hữu Phước, Trưởng trạm Khuyến nông huyện Bình Tân (Vĩnh Long), cho biết: Nông dân trồng khoai lang ở đây đang thua lỗ nặng khi giá khoai lang tím Nhật thương phẩm chỉ bằng một nửa giá thành sản xuất.
Hiện tại, khoai lang tím Nhật không bị sâu được các thương lái thu mua 3.000đ/kg, thấp hơn giá thành sản xuất khoảng 3.000đ/kg. Với giá này, bình quân 1 ha nông dân trồng khoai lang ở Vĩnh Long thua lỗ từ mức 60 – 70 triệu đồng, còn những người thuê đất trồng khoai thì thua lỗ trên 100 triệu đồng/ha.
Có thể bạn quan tâm

Ông Ngô Văn Tua - Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Thành Đông (Bình Tân - Vĩnh Long), cho biết thời gian gần đây trên ruộng khoai của ông và hộ trồng lân cận xuất hiện loài ốc lạ “cạp” khoai lang ngoài đồng, làm giảm đáng kể về năng suất và chất lượng.

Năm 2015, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) đã thực hiện mô hình luân canh 3 vụ bằng việc gieo cấy giống lúa chất lượng cao, rút ngắn thời gian thu hoạch để tập trung sản xuất vụ thứ 3 trên đất 2 vụ lúa, góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ…

Sáng 23/5, Công ty Giống cây trồng T.Ư phối hợp với HTX Nông nghiệp xã Đồng Phú, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả thực hiện mô hình sản xuất giống lúa thuần chất lượng cao Japonica (gọi tắt là QJ1) vụ xuân năm 2015.

Với mục tiêu xây dựng mô hình sản xuất giống nấm thương phẩm và chế biến tiêu thụ nấm theo quy mô công nghiệp khép kín, dự án "Hoàn thiện quy trình sản xuất một số loại nấm tại tỉnh Kiên Giang" do Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ thuộc Sở Khoa học – Công nghệ Kiên Giang thực hiện đã góp phần mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.

Ưu tiên lựa chọn ba loại gạo đặc sản tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm giống jasmine, giống lúa thơm và giống nếp đặc sản để hỗ trợ xây dựng, phát triển thành thương hiệu gạo vùng, địa phương, hướng tới trở thành thương hiệu gạo quốc gia.