Trên 200 tổ, đội sản xuất giống, lúa giống diện tích trên 10.000 héc-ta

iển hình như: Tổ hợp tác lai tạo và nhân giống lúa Tân Châu; Tổ nhân giống xác nhận ấp Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Khánh (Thoại Sơn); Tổ hợp tác sản xuất giống lúa Phú An, xã Bình Hòa (Châu Thành)…
Nhiều nông dân trở thành tác giả của các bộ giống lúa như: Ông Hoa Sĩ Hiền (TX. Tân Châu);
Ông Danh Văn Dưỡng nông dân người Khmer (Thoại Sơn) đã lai tạo ra nhiều giống lúa, trong đó có 4 bộ giống tốt là:
Hồng Ngọc Óc Eo, Óc Eo 7, Óc Eo 8 và Huyền Ngọc.
Vụ đông xuân năm 2014 ông và 24 nông dân huyện Thoại Sơn đã trồng thử nghiệm ở tỉnh Champasắc (Lào) 100 héc-ta, cho năng suất bình quân trên 6 tấn/héc-ta…
Có thể bạn quan tâm

Việt Nam vừa hoàn tất quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định thương mại tự do với EU. Thuận lợi rõ ràng nhất là mặt hàng nông sản Việt Nam có thể tiếp cận thị trường này với thuế suất 0%, trong khi nông nghiệp vẫn là thế mạnh của Việt Nam.

Ở thôn 2 xã Trà Linh (Nam Trà My), các hội viên phụ nữ đã mạnh dạn đứng ra vay vốn ưu đãi của Nhà nước để trồng cây sâm Ngọc Linh. Dám nghĩ, dám làm và quyết tâm thoát nghèo nên hiện tại nhiều chị em nắm trong tay khối tài sản hàng tỷ đồng.
Sở KH-CN vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh hại trên cây hoa lily tại Quảng Nam”, do Th.S Nguyễn Văn Tân - Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh chủ nhiệm.

Cà Mau là tỉnh có thế mạnh về đánh bắt thủy sản. Tuy nhiên, hoạt động khai thác của ngư dân hiện nay vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Trong định hướng phát triển, tỉnh sẽ tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghề, tập trung khai thác các đối tượng có giá trị kinh tế, có khả năng xuất khẩu như: tôm, mực, cá ngừ, cá thu, nhóm cá nổi lớn.

Đây là mục tiêu đặt ra tại Quyết định 3195/QĐ-BNN-TCTS do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành phê duyệt Quy hoạch phát triển cá nước lạnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030.