TPP sẽ góp phần nâng cao tính cạnh tranh ngành dệt may ĐBSCL
Chỉ tính nửa đầu năm 2015, xuất khẩu dệt may sang thị trường các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chiếm gần 70% trong tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành, khi gia nhập TPP, thị phần này còn tăng gấp đôi.
Theo tính toán, cứ 1 tỷ USD kim ngạch dệt may sẽ tạo ra 250.000 việc làm. Điều này cho thấy, cơ hội từ TPP đã rõ.
Cùng với đó, ngành dệt may Việt Nam, sau hơn 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến nay, đã vươn lên trở thành ngành kinh tế lớn của cả nước và Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ 5 trên thế giới.
Ngành dệt may ĐBSCL luôn giữ mức tăng trưởng cao trong nhiều năm qua. Cụ thể, doanh thu toàn ngành đạt hơn 20 tỷ USD/năm, chiếm 15% GDP.
Có thể bạn quan tâm
Để chuyển dịch cơ cấu cây trồng gắn với áp dụng giống mới vào phát triển sản xuất nông nghiệp T.Ư Hội NDVN, Hội ND tỉnh Hòa Bình đã phối hợp Hội ND huyện Lạc Sơn, Kim Bôi triển khai dự án “Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp nhằm tăng năng suất hiệu quả sản xuất lúa”.
Trong lúc ở nhiều nơi khác diện tích đất rừng ngày càng bị thu hẹp hoặc người dân bỏ trồng rừng, thì tại vùng đất Thạnh Hóa (Long An) nhiều hộ dân vẫn yên tâm gắn bó với cây tràm.
Chương trình thanh tra cá da trơn do Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa ban hành thực chất là một quyết định mang tính bảo hộ thương mại, được ví như “chiếc thòng lọng” mới siết vào con cá da trơn của Việt Nam.
Cá rô đồng là loại cá sống tự nhiên và phổ biến ở vùng ĐBSCL, thích ứng tốt môi trường nước xấu; cá sinh sản với số lượng lớn, chất lượng thịt ngon, được thị trường ưa chuộng.
TS Lê Đức Thịnh- Phó Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) cho biết, tới đây các chủ trang trại có thể được vay đến 10 tỷ đồng để đầu tư sản xuất, kinh doanh.