Toàn tỉnh Hòa Bình có 3.550 ha cây ăn quả có múi
Với trên 1.770 ha cam, quýt thì có trên 800 ha cam, quýt kinh doanh, năng suất đạt gần 27 tấn/ha. Bưởi 875 ha, có 376 ha đang trong thời kỳ kinh doanh. Cơ cấu cây có múi gồm: Cam xã đoài, Cam CS1, Cam V2, Cam canh, quýt ôn châu. Các giống bưởi có bưởi diễn, bưởi đỏ, bưởi da xanh. Cây có múi phát triển mạnh vào năm 2014 và năm 2015. Đây là cây trồng đặc sản của tỉnh, phù hợp với điều kiện đất đai thổ những, khí hậu của địa phương và có giá trị kinh tế cao.
Có thể bạn quan tâm
Cư vào mùa này vào thời điểm thủy triều xuống ngư dân lại tìm đến nghề cào chem chép. Một ký chem chép sau khi cào xong, đóng bao bán cho các đầu nậu 1500 đồng/kg. Các đầu nậu cân lại cho các cơ sở nuôi tôm hùm, cá bóp vì chem chép sữa là thức ăn giàu dinh dưỡng cho các hải đặc sản giá trị như tôm hùm, cá mú, cá bóp...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội sẽ không thể tiếp cận được với thị trường thế giới.
Ở tuổi 48, ông Nguyễn Tiến Nam, ngụ ấp B2, xã Phước Minh (Dương Minh Châu - Tây Ninh) đã là một chủ trang trại nuôi gà và heo với lợi nhuận là 850 triệu đồng/năm. Điều đáng nể hơn là ông Nam đã khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng.
Theo một số thương lái, hiện giá heo hơi đang giảm khoảng 600.000 đ/tạ so với 2 tháng trước. Nguyên nhân là do nguồn cung vượt cầu, đồng thời nhiều người lo ngại thịt heo còn tồn dư hóa chất khiến sức mua giảm.
Với 300 cặp bồ câu Pháp, mỗi năm anh Ngô Tùng Sơn (SN 1990) ở thôn An Mỹ, xã Mỹ Cát (Phù Mỹ, Bình Định) thu lãi ròng hơn 100 triệu đồng.