Thực hiện chuỗi liên kết đưa nghề nuôi cá tra phát triển trở lại

nuôi cá tra trong tỉnh cùng tham gia mô hình chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- xuất khẩu cá tra.
Điển hình, Công ty TNHH- SX- TM- DV Thuận An thực hiện mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết mang lại hiệu quả rõ rệt (người nuôi lãi từ 1.500 - 2.000 đồng/kg cá).
Công ty đã mở rộng quy mô số hộ dân tham gia tăng từ 8 hộ lên 30 hộ, với diện tích nuôi cá tương ứng từ 41,5 héc-ta tăng lên 70 héc-ta.
10 tháng của năm 2015, diện tích nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh đạt 1.242 héc-ta (tăng 1,96% so cùng kỳ), sản lượng cá tra thu hoạch 245.225 tấn, tăng 3,88% so cùng kỳ.
Có thể bạn quan tâm

Theo ghi nhận, thị trường phân bón đầu vụ hè thu trên cả nước thời điểm này khá dồi dào về chủng loại, nguồn cung; giá cả có xu hướng giảm so với cùng kỳ các năm trước.

Dù trong khoảng 2 tuần trở lại đây, trên địa bàn huyện Chư Sê đã xuất hiện nhiều đợt mưa với lượng mưa tương đối lớn đã góp phần giải cơn khát kéo dài trên địa bàn huyện trong thời gian qua. Tuy nhiên, cơn đại hạn vừa qua đã gây thiệt hại lớn đến tình hình sản xuất vụ Đông Xuân 2014-2015 của người dân Chư Sê nói riêng và trên toàn địa bàn tỉnh nói chung.

Thời gian gần đây, một số vựa thu mua trái cây ở huyện Châu Thành lại “bổ sung” thêm mặt hàng thu mua tại vựa đó là thu mua cam non.

Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của xã Hải Lộc (Hải Hậu) có những chuyển biến tích cực, trong đó đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hiện nay, tại Hải Lộc đã hình thành được nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

Những năm qua, chăn nuôi luôn giữ vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, đóng góp tích cực vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Phát triển chăn nuôi đã tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người dân và xây dựng NTM.