Tập huấn bảo quản hải sản trên tàu

Qua 3 ngày tập huấn, học viên đã được TS Trần Tiến Phức, Trưởng khoa Điện - điện tử, ĐH Nha Trang, Th.S Nguyễn Văn Lung, Trưởng phòng Khuyến ngư, Trung tâm KNQG truyền tải những kiến thức về máy đàm thoại dùng cho tàu cá; Hệ thống định vị toàn cầu GPS;
Máy đo sâu dò cá; Radar hàng hải;
Hệ thống nhận dạng tự động tàu thuyền;
Hệ thống quản lý đội tàu khai thác thủy sản xa bờ sử dụng máy đàm thoại có tích hợp GPS;
Một số máy điện - vô tuyến hàng hải sử dụng phổ biến trên tàu cá; Công nghệ bảo quản sản phẩm trên tàu…
Học viên còn được tham quan mô hình, hầm bảo quản sản phẩm trên tàu dịch vụ hậu cần nghề cá tại xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc.
Có thể bạn quan tâm

“Ngày thấp nhất, gia đình tôi thu không dưới 1 triệu đồng từ hơn 600 gốc chanh”-ông Nguyễn Văn Lăng, ở thôn Ia Só, xã Hbông, huyện Chư Sê chia sẻ như vậy về mô hình kinh tế có một không hai trên địa bàn tỉnh tính đến nay.

Đây là nội dung chính được đưa ra tại hội thảo “Thực phẩm công nghiệp và sự cần thiết của công nghệ chế biến cho ngành thủy sản Việt Nam” do VCCI Chi nhánh Cần Thơ phối hợp với Công ty Công ty Nienstedt (Cộng hòa LB Đức) tổ chức.

Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) 70 tấn hóa chất Chlorine 65% min thuộc hàng dự trữ quốc gia cho 2 tỉnh: Bến Tre, Thừa Thiên Huế để phòng, chống dịch bệnh thủy sản.

Mới đây, Trạm Khuyến nông huyện Gia Lâm đã tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản cho gần 80 hộ nông dân xã Văn Đức.

Tính đến nay, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyện Phú Tân trên 39.000 ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm công nghiệp khoảng 2.200 ha với trên 3.200 hộ tham gia nuôi, năng suất bình quân đạt 5 - 7 tấn/ha; nuôi tôm theo hình thức quảng canh cải tiến với tổng diện tích 15.500 ha, với gần 13.000 hộ nuôi.