Tái cơ cấu ngành cà phê làm sao để Việt Nam có miếng bánh to?
Khi bán 1 kg cà phê nhân, số tiền thu được là khoảng 2 USD, tương đương với mức giá của một ly cà phê được bán tại nước ngoài. Trong khi đó, 1 kg cà phê nhân này có thể pha được tới 50 ly. Như vậy, khoảng cách chênh lệch giữa giá của 1 ly cà phê tại Việt Nam và 1 ly cà phê tại nước ngoài là 50 lần.
Trong một thế giới liên kết - một thị trường thương mại có tính liên kết cao như hiện nay, một người không thể “làm tất ăn cả”. Rõ ràng, Việt Nam đang phải chấp nhận một “miếng bánh” quá bé so với những gì đáng được hưởng. Làm thế nào để “miếng bánh” đó to ra và làm thế nào để tất cả đều có phần?
Để bàn luận sâu hơn về vấn đề này, chương trình Đối thoại chính sách đã mời tới trường quay ông Nguyễn Văn Lạng - nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Lăk, ông Đỗ Hà Nam - Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA), ông Bùi Quang Nam - Tổng Giám đốc Công ty Cà phê Sagaso - đại diện cho doanh nghiệp và ông Trần Nhật Quang - chủ trang trại cà phê tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - đại diện cho người trồng.
Có thể bạn quan tâm
Sau khi xuất ngũ về địa phương nhiều cựu chiến binh của HTX Nuôi hươu Trọng Hùng Tân Hòa đã cùng nhau phát triển kinh tế từ nuôi hươu.
Với diện tích khoảng 3ha, trồng trọt kết hợp chăn nuôi; mỗi năm anh “đút túi” hàng trăm triệu đồng, tạo công ăn việc làm thường xuyên cho 6 lao động địa phương.
Từ mô hình luân canh tôm - lúa, mỗi năm ông Trần Quang Hiên (Cà Mau) có thể thu lãi tiền tỷ.
Đó là ông Trần Thanh Năm (SN 1959, xóm 19, xã Xuân Vinh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định). Ông là một trong những nông dân tiêu biểu ở địa phương.
Nhiều năm qua, người dân thôn Hòa Bình (xã Tam Hòa, huyện Núi Thành) đã chuyển dần từ vuông nước mặn nuôi tôm sang trồng rong câu chỉ vàng cho thu nhập cao.