Sản xuất cá tra đang dần bước ra khỏi khó khăn
Nhờ mô hình liên kết mà người nuôi phấn khởi vì yên tâm đầu vào và đầu ra, không lo DN chiếm dụng vốn.
Nhờ mô hình liên kết mà người nuôi phấn khởi vì yên tâm đầu vào và đầu ra, không lo doanh nghiệp chiếm dụng vốn (Ảnh chụp ở xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè).
Những tỉnh ứng dụng mô hình hiệu quả và đạt sản lượng lớn, tăng so với cùng kỳ như:
Đồng Tháp (tăng 0,7%), An Giang (tăng 3,9%), Bến Tre (tăng 1,8%). Sản lượng cá tra 9 tháng qua của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ước đạt 862 ngàn tấn, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2014.
Có thể bạn quan tâm
Trong đó yêu cầu các địa phương tập trung nguồn nhân lực, máy móc khẩn trương thu hoạch lúa đông xuân 2012 - 2013 theo phương châm "xanh nhà hơn già đồng", thu hoạch đến đâu làm đất tới đó.
Viện nghiên cứu nông nghiệp Chile (INIA) cho biết đang hỗ trợ Việt Nam trồng cây diêm mạch, loại lương thực được mệnh danh là "hạt vàng" bởi giá trị dinh dưỡng cao.
Các cơ quan chức năng đang tăng cường kiểm soát gia cầm không rõ nguồn gốc ở khu vực biên giới phía Bắc khi dịch cúm H7N9 vẫn diễn biến phức tạp ở Trung Quốc. Còn tại ĐBSCL, các địa phương đang lo lắng khi Đồng Tháp ghi nhận một bé trai 4 tuổi tử vong do cúm A (H5N1). Ngành thú y lo lắng, người dân lơ là, gia cầm sống vẫn bày bán tràn lan. Chuyện kiểm soát gia cầm vẫn gian nan.
Vào thăm vườn ươm chè cành giống mới của gia đình ông Ma Nông Hội và bà Hoàng Thị Mưu, tổ 14 phường Thịnh Đán thành phố Thái Nguyên, mới thấy được sự nỗ lực cố gắng cũng như công sức bỏ ra của gia đình. Một vườn ươm chè cành giống mới quy mô 70 vạn hom gồm các giống LDP1, TRI777 cùng các giống chè nhập nội đạt tiêu chuẩn chất lượng của ngành.
Mặc dù đã gần cuối tháng 4, vụ tôm 2013 đã qua một nửa thời gian nhưng nhiều người dân ở ĐBSCL và miền Trung vẫn không dám thả nuôi do thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp và tôm vẫn tiếp tục chết.