Quảng Nam hợp tác với Hàn Quốc phát triển sâm Ngọc Linh
Trong đó có thỏa thuận về việc Hamyang hỗ trợ, giúp đỡ huyện Nam Trà My nuôi trồng, chế biến và phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Huyện Nam Trà My và quận Hamyang, tỉnh Gyeongsangnam có nhiều điểm tương đồng về mặt khí hậu, thổ nhưỡng.
Đặc biệt, đây cũng là địa phương có truyền thống lâu đời về nuôi trồng, chế biến các sản phẩm từ sâm núi, nhân sâm. Nam Trà My là địa phương có thế mạnh trong việc nuôi trồng, chăm sóc nguồn dược liệu qúy như quế, sâm Ngọc Linh…
Qua quá trình tìm hiểu, hai địa phương đi đến thống nhất phối hợp, giao lưu, học hỏi quy trình trồng và trao đổi kỹ thuật chế biến sâm núi, sâm Ngọc Linh, nhân sâm.
Có thể bạn quan tâm
Đây là mô hình nuôi cá chẽm đầu tiên tại huyện Triệu Phong, bước đầu có nhiều triển vọng, hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tham quan mô hình nuôi cá leo thương phẩm trong ao đất tại ao nuôi cá leo của gia đình ông Nguyễn Duy Tuấn, thôn Tiên An, xã Vĩnh Sơn (Quảng Trị).
Chồn hương rất thích ăn loại cá tươi sống, chuối chín, trái cây. Càng vận động nhiều, chồn càng khỏe, đẻ nhiều. Người nuôi chồn phải được ngành kiểm lâm
Nuôi lươn không bùn là mô hình mới, đang phát triển ở tỉnh Nam Định. Hiệu quả kinh tế của mô hình này đem lại cao gấp nhiều lần so với nuôi cá truyền thống.
Lượng rơm rạ sau thu hoạch ở nước ta rất lớn, ước khoảng gần 46 triệu tấn/năm. Nguồn rơm rạ này có thể tận dụng, cho giá trị kinh tế cao, bảo vệ môi trường.