Nâng cao kiến thức, kỹ năng nuôi bò thịt cho nông dân

Theo báo cáo kết quả dự án, có 14 hộ dân tham gia nuôi 64 con bò thịt giống Sind và lai Brahman. Tham gia dự án, người dân chăn nuôi bò được tập huấn kiến thức chăn nuôi, tiêm phòng bò để đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, nông dân còn biết chủ động trồng cỏ cho bò ăn, dự trữ và tận dụng thức ăn cho bò từ ngọn mía, bắp, chế biến rơm, ủ phân hữu cơ. Tham gia dự án, bà con còn được hỗ trợ kỹ thuật làm túi ủ biogas từ phân bò làm khí đốt, sử dụng phế phẩm từ biogas nuôi cá sặt rằn, cá rô phi… để tăng thêm thu nhập.
Kết quả của dự án đã góp phần tạo thêm việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn, hướng người chăn nuôi theo mô hình sạch nên được Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chấm đạt.
Có thể bạn quan tâm

Thu nhập từ nuôi vịt trời trong 2 năm bằng trồng cà phê 10 năm trên cùng diện tích.

Người tiêu dùng thích mua thịt heo sạch, có thương hiệu, nguồn gốc rõ ràng.

Đó là ý kiến được sự thống nhất của hầu hết các đại biểu tại hội thảo “Trái cây Bến Tre trên đường hội nhập: cơ hội và thách thức”. Theo báo cáo của ngành nông nghiệp Bến Tre, toàn tỉnh hiện có 27.500 ha cây ăn trái, với sản lượng trên 330.000 tấn/năm.

Ông Liêm - "cha đẻ" của trái dưa hấu thỏi vàng, hình vuông, xe hơi… - tính toán, nếu thời tiết thuận lợi sẽ có 600 cặp dưa thỏi vàng và 100 cặp dưa hấu vuông phục vụ nhu cầu trưng tết Bính Thân của người dân.

Theo UBND tỉnh An Giang, để thúc đẩy nghề nuôi cá tra phát triển trở lại, ngân hàng cùng doanh nghiệp và nhiều hộ nuôi cá tra trong tỉnh cùng tham gia mô hình chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- xuất khẩu cá tra.