Trang chủ / Hải sản / Tôm hùm

Kỹ thuật nuôi tôm hùm ở biển

Kỹ thuật nuôi tôm hùm ở biển
Tác giả: 2LUA.VN Tổng hợp
Ngày đăng: 16/03/2015

Khung sắt được sơn dầu và quấn nhựa chung quanh, tăng độ bền và tránh sực bám của hầu. Nơi đặt lồng nuôi là vùng nước sạch và lưu thông, đáy cát hoặc có rặng san hô. Ðộ sâu khi nước chiều cạn ít nhất là 3m, ít tàu, thuyền qua lại. 

Tôm giống thả nuôi, cỡ 1,5-2,5 g/con với mật độ 20-25 con/m2/lồng sau 2 tháng nuôi chuyển sang mật độ 10-15 con/m2/lồng, sau 1,5 tháng, lại san tiếp sang lồng, giữ mật độ 5-6 con/m2/lồng và nuôi đến khi tôm lớn. 

Mỗi lần chuyển sang lồng, dùng vợt nhẹ nhàng. Hàng ngày cho tôm ăn hai lần. Thức ăn là tôm nhỏ, cá, cua vụn... tươi sạch, không bị thối. Cho tôm ăn vào buổi sáng hoặc chiều tối. Lượng thức ăn 5-10% trọng lượng tôm thả nuôi. Chú ý kiểm tra nước hàng ngày, phòng nước bị nhiễm bẩn và dịch hại của tôm, kiểm tra sự an toàn của lồng. Trong quá trình nuôi, chú ý giữ yên tĩnh, không đặt lồng nơi cửa sông, có nước thải bẩn.

Tags: nuoi tom hum, ky thuat nuoi tom hum, ki thuat nuoi tom hum, nuoi tom trong be, long nuoi tom, tom hum giong


Có thể bạn quan tâm

Vua tôm hùm Bình Ba Tây Vua tôm hùm Bình Ba Tây

Lãi trên 4 tỷ đồng sau mỗi vụ nuôi tôm hùm, đó là thành quả khó ai kiếm được như anh Nguyễn Ngọc Huy ở thôn Bình Ba Tây, xã Cam Bình, TP Cam Ranh (Khánh Hòa).

11/11/2015
Tỷ phú tôm hùm đảo Lý Sơn Tỷ phú tôm hùm đảo Lý Sơn

Với nhiều lợi thế cho phát triển thủy sản, những năm qua, ngư dân đảo Lý Sơn đã làm giàu từ nghề nuôi tôm hùm lồng; trong đó, tiêu biểu là anh Nguyễn Tấn Nhiều, xã An Vĩnh, thu tiền tỷ mỗi năm nhờ đầu tư hiệu quả.

11/11/2015
Lưu ý khi điều trị bệnh sữa cho tôm hùm Lưu ý khi điều trị bệnh sữa cho tôm hùm

Phòng ngừa là cách tốt nhất để tránh và giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.

12/11/2015