Trang chủ / Gia súc-Gia cầm / Nuôi vịt

Kỹ Thuật Chọn Đuôi Gà Chọi

Kỹ Thuật Chọn Đuôi Gà Chọi
Ngày đăng: 10/03/2012

Kỹ thuật chọn đuôi gà chọi

Vì rằng, ai cũng biết, gà nòi không phải con nào cũng đá hay, mặc dầu con nào cũng biết đá. Gà hay là nhờ vào nòi giống, và cũng nhờ vào cả kinh nghiệm nuôi dưỡng và tập luyện của chủ nuôi.

Chọn được con gà xuất chúng trong cả một bầy gà cùng lứa, phi người không chuyên môn, không kinh nghiệm không ai làm được.

 

Cách Chọn Giống Gà Đá

Chọn gà chọi khi gà còn nhỏ

Cách chọn gà chọi để làm giống

Kỹ thuật chọn chân gà chọi

Kỹ thuật chọn cựa gà chọi

Kỹ thuật chọn ngón gà chọi

Kỹ thuật chọn đuôi gà chọi

Dù cùng cha dòng mẹ giống, nhưng bầy con đúc ra cũng có con dở con hay. Đúng với câu “ Bàn tay có ngón ngắn ngón dài”, ngay con cái trong một gia đình cũng vậy, có người khôn kẻ dại, có kẻ nên người hư. Một bầy gà nở ra năm bảy con, ít có bầy nào toàn vẹn xuất sắc cả. Khi gà nở được vài tuần tuổi, chủ nuôi giàu kinh nghiệm đã lựa ra con tốt để nuôi riêng. Tất nhiên, những con không đạt yêu cầu về dáng hình, về vẩy.. thì coi như gà thịt!

Với người nuôi gà tài tử, trong tay chỉ cần một vài con xuất sắc để ra đường đá lấy tiếng với người, thì việc này không mấy khó khăn. Họ chỉ bỏ tiền ra mua những con gà tốt, những con thắng độ về nuôi tiếp và cho đá tiếp… Nhưng với người nuôi gà chuyên nghiệp, hoặc những ai muốn tự tạo riêng cho mình một giống gà hay, thì phải cố chọn cho mình một dòng gà vừa ý may ra mới đạt được thoả nguyện

Ngoài việc chọn gà có dạng đuôi tôm ra, ta còn phải chú ý đến hình thức của lông đuôi ra sao nữa:

Nguyệt cung: Gà lông đuôi có nhiều khúc trắng như mặt trăng lưỡi liềm, gà này có biệt tài đá hay, đá đòn độc, thắng độ nhiều hơn thua.

Bạch linh: lông đuôi có một hay nhiều sợi trắng phau, không điểm một chỗ nào.

Lông đuôi dài: gà hay đá bồi

Đuôi bắp chuối: như tàu dừa thắc bó, gà đá bền và nảy sinh đòn hiểm.


Có thể bạn quan tâm

Bệnh cúm ở vịt con Bệnh cúm ở vịt con

Bệnh cúm ở vịt con

10/03/2016
Một số bệnh thường gặp ở ngan, vịt Một số bệnh thường gặp ở ngan, vịt

Một số bệnh thường gặp ở ngan, vịt

10/03/2016
Kỹ thuật nuôi vịt Xiêm Kỹ thuật nuôi vịt Xiêm

Vịt Xiêm dễ nuôi, kháng bệnh tốt, ít bệnh tật, tăng trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao, thịt có màu đỏ thơm ngon, hấp dẫn. Lúc trưởng thành con trống có trọng lượng: 4 - 6 kg, con mái từ 3 - 4 kg.

10/03/2016
Bệnh viêm gan ở vịt con Bệnh viêm gan ở vịt con

Bệnh viêm gan ở vịt con

10/03/2016
Chăm sóc ngỗng thịt Chăm sóc ngỗng thịt

Ngỗng là loại gia cầm dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, ít mắc bệnh. Ngỗng chỉ ăn cỏ, ăn rau là chính, ít dùng lương thực. Nuôi trong 4-8 tháng ngỗng đã cho thu hoạch 4-7kg.

11/03/2016