Không lơ là trong phòng ngừa dịch hại trên mía

Đây là thời điểm rất dễ bị các đối tượng dịch hại như: sâu đục thân, rệp sáp, rầy đầu vàng, bệnh thối đỏ... tiếp tục tấn công và gây hại.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị cán bộ khuyến nông ở các địa phương không lơ là trong công tác phối hợp với nông dân chủ động phòng ngừa dịch hại trên mía.
Bên cạnh đó, bà con nông dân nên thường xuyên thăm ruộng mía để kịp thời phát hiện và phòng trị các loại dịch hại đạt hiệu quả; tiến hành vệ sinh lá già úa, cắt tỉa những cây bị sâu bệnh phát triển kém, tạo ruộng mía thông thoáng nhằm hạn chế sâu bệnh tấn công.
Có thể bạn quan tâm

Chiều 2-6, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đến thời điểm này, đã có hơn 56ha tôm bị dịch bệnh, chủ yếu là bệnh đốm trắng do virus gây nên, chiếm khoảng 10% diện tích hồ nuôi. Dịch bệnh xảy ra nhiều nhất ở huyện Tư Nghĩa với trên 30ha, huyện Bình Sơn gần 10ha. Tại Bình Định, theo cơ quan chuyên môn, cũng đã có hơn 70ha mặt nước nuôi tôm bị dịch bệnh phải thu hoạch sớm…

Những năm gần đây, nông dân tại nhiều quận, huyện ở TP Cần Thơ, nhất là tại quận Thốt Nốt và Ô Môn đã tích cực phát triển trồng cây mè trên chân ruộng lúa trong vụ hè thu hằng năm. Cách sản xuất luân canh giữa lúa và hoa màu này đã giúp nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất đáng kể so với làm 3 vụ lúa trong năm …

Cây dược liệu Atisô đang được cấp ủy, chính quyền và người dân huyện Quản Bạ đặt nhiều kỳ vọng cho một cuộc sống mới của đồng bào các dân tộc huyện nhà: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người dân...

Vì lợi ích trước mắt, nhiều bà con đã phá bỏ vườn cây ăn trái chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Tuy nhiên, hiện nhà vườn đang lao đao vì xoài rớt giá.

Theo Bộ Công Thương, trong 5 tháng đầu năm nay ngành nông nghiệp xuất siêu 3,56 tỷ USD, giảm so với 3,73 tỷ USD của cùng kỳ năm ngoái. Riêng tháng 5, kim ngạch XK mặt hàng nông, thủy sản đạt 1,829 tỷ USD, đưa nhóm mặt hàng này đạt 8,916 tỷ USD trong 5 tháng qua, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm 2013.