Khánh Hòa có lợi thế phát triển nuôi thủy sản
Theo Chi cục Nuôi trồng thủy sản, diện tích nuôi thủy sản trên địa bàn toàn tỉnh mỗi năm đạt trên 3.000ha và hơn 25.000 ô, lồng.
Những năm gần đây, mặc dù có những khó khăn về thời tiết, chất lượng con giống nhưng với những kinh nghiệm tích lũy được, hoạt động nuôi trồng thủy sản vẫn phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân gần 10%/năm.
Sản lượng thủy sản bình quân đạt khoảng 24.000 tấn. Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi nước lợ, nước mặn chiếm trên 95%.
Có thể bạn quan tâm
Sau một thời gian mưa dầm kéo dài, hiện Trời bắt đầu có nắng trở lại nên bà con trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang tranh thủ thu hoạch lúa Hè thu đã quá ngày cắt. Tuy nhiên, điều quan tâm trong lúc này là các thương lái đều hạ giá thu mua lúa của nông dân xuống từ 200 - 300 đồng/kg so với giá đã đặt cọc cách nay khoảng một tuần.
Với xuất phát điểm từ một HTX đầu tư vào huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) chủ yếu là trồng keo lấy gỗ, nhận thấy mảnh đất này giàu tiềm năng cho phát triển các loại dược liệu quý, đến nay HTX Toàn Dân (xã Thanh Lâm, Ba Chẽ) đã phát triển thêm vùng trồng cây ba kích tím. Qua đó, mở hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Do nhiều chân ruộng vàn cao cấy lúa năng suất thấp, nông dân nhiều xã của huyện Lục Nam (Bắc Giang) đã chuyển đổi sang trồng khoai sọ. Nhờ vậy hiệu quả sử dụng đất và thu nhập được nâng cao.
Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long là địa phương trồng khoai lang lớn nhất vùng ĐBSCL với gần 10.000 ha. Trước đây mỗi tạ khoai nông dân bán được với giá từ 500 đến 700 ngàn đồng, thì hiện tại giảm xuống chỉ còn 60 ngàn đồng đến 120 ngàn đồng/tạ - đây là mức giá thấp nhất từ trước đến nay. Nhiều hộ nông dân sau khi thu hoạch lâm vào cảnh thua lỗ, nợ nần...
Nghề trồng nấm của Đồng Nai đã hình thành lâu năm với những làng nghề được nhiều nơi biết tiếng, như: làng nấm Sông Trầu (huyện Trảng Bom), làng trồng nấm Long Khánh... Thế nhưng thời gian qua, nông dân trồng nấm lao đao vì nhiều loại nấm ăn liên tục “rớt” giá.