Hoàn thành giao mốc công trình nuôi tôm

Đến nay, các hộ nuôi tôm xã Phú Thuận thả nuôi 213,5 héc-ta (đạt 82,1% kế hoạch), trong đó, tôm toàn đực 55,2 héc-ta.
Riêng 13 héc-ta nuôi tôm trái vụ đã thu hoạch 8,5 héc-ta, sản lượng bình quân đạt 8,7 tấn.
Người nuôi bán tôm với giá từ 200.000 - 220.000 đồng/kg (loại 25 - 35 con/kg), thu lợi nhuận từ 60 - 70 triệu đồng/héc-ta sau hơn 4 tháng nuôi.
Số diện tích còn lại, tôm phát triển bình thường và sẽ thu hoạch rộ vào tháng 11 và 12-2015.
Có thể bạn quan tâm

Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu của hai nhóm hàng còn lại đều giảm: Nhóm hàng nông sản mới xuất khẩu đạt 3,42 triệu USD (giảm gần 30% so cùng kỳ), nhóm hàng hóa khác đạt 20,26 triệu USD (giảm 5,72% so cùng kỳ).

Tại hội thảo về Chiến lược phát triển bền vững nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh Bến Tre do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức, ông Lê Phong Hải - nguyên Giám đốc Sở đánh giá cao mô hình nuôi tôm - lúa của ba huyện biển.

Đi vào hoạt động từ tháng 8/2013, Công ty CP chăn nuôi CP Việt Nam đã ổn định sản xuất và tăng cường công tác xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Bờ biển Phú Yên dài 189km, có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo, đầm, vịnh lớn như đầm Cù Mông (2.600ha), vịnh Xuân Đài (13.800ha), đầm Ô Loan (1.570ha), vịnh Vũng Rô (1.640ha).

Hiện nay, Đồng Nai có tổng đàn chim cút, chim yến khá nhiều và một lượng bồ câu lớn nuôi rải rác. Trước nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm, nhiều cơ sở, trang trại nuôi đang lo lắng tìm biện pháp phòng, chống dịch cho đàn chim cút và chim yến.