Giá cao su chưa có dấu hiệu phục hồi
Năm 2015, xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam ước đạt 1,1 triệu tấn, tăng nhẹ về lượng khoảng 3%, giá trị ước đạt 1,6 tỷ USD, giảm khoảng 10% do giá sụt giảm so với năm 2014.
VRA cho biết, năm nay, do xuất khẩu khó khăn, diện tích trồng mới cao su giảm đáng kể; một số hộ trồng cao su tiểu điền phải ngừng thu hoạch mủ, vì giá bán thấp hơn giá thành.
Thậm chí, có hiện tượng người dân chặt bỏ cao su để trồng cây khác, nhất là ở vùng cao su năng suất thấp.
Có thể bạn quan tâm
Đến nay, cây cao su bước đầu được đánh giá là phát triển khá tốt, tỷ lệ cây sống trên 90%. Tuy nhiên, do vườn cây chưa đến kỳ khai thác mủ nên vẫn chưa có lời giải cụ thể nào về hiệu quả kinh tế cho hướng phát triển cây cao su ở độ cao trên 700 m này.
Theo nhận định của Hiệp hội Cao su Việt Nam, nhu cầu cao su của thế giới đang tăng trưởng trở lại theo đà phục hồi nền kinh tế thế giới. Vì vậy, sản lượng tiêu thụ cao su được dự báo sẽ tăng. Theo đó, Sở Nông nghiệp và PTNT đề nghị UBND các địa phương có diện tích trồng cao su, nhất là cao su tiểu điền đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến cáo nông dân không nên phá bỏ cao su để chuyển đổi sang trồng các loại cây khác.
Với mục tiêu đưa những tiến bộ khoa học công nghệ vào đời sống nhằm khai thác có hiệu quả những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Tây Ninh đã thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ nghiền phế phẩm cây cao su, mì làm cơ chất trồng nấm bào ngư”.